Ít vận động

Một phần của tài liệu giáo án SH11 cơ bản (Trang 74 - 77)

- Stress : cú 2 loại stress, loại từ cỏc ỏp lực bờn ngoài như cụng việc, cuộc sống gia đỡnh và loại từ bờn trong bản thõn như trạng thỏi lo õu, trầm cảm. Khi stress cơ thể sẽ phản ứng tăng nhịp tim và HA sẽ tăng lờn.

- Thúi quen ăn mặn: làm giữ muối, nước gõy tăng thể tớch mỏu do đú tăng HA

Bài 19: Cân bằng nội môi I. Mục tiêu bài học

Qua bài này Học sinh phải:

1. Kiến thức

- Nêu đợc định nghĩa và ý nghĩa cân bằng nội môi, hậu quả mất cân bằng nội môi. - Vẽ đơc sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi, nêu đợc vai trò của các thành phần của cơ chế duy trì cân bằng nội môi.

- Trình bày cơ chế duy trì huyết áp . - Vận dụng đợc vào thực tiễn cuộc sống.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện đợc kĩ năng nghiên cứu thông tin sgk

- Rèn luyện đợc kĩ năng vận dụng kiến thức giải thích hiện tợng khách quan

3. Thái độ

- Có thái độ bảo vệ sức khoẻ bằng cách giữ cân bằng môi trờng nội môi

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh phóng to hình 19.1 đến 19.4 SGK

- Máy chiếu qua đầu (Nếu sử dụng các bản trong thay tranh) - Phiếu học tập: số 1, 2, 3, 4.

III.Tiến trình tổ chức bài học

1. Kiểm tra bài cũ:

- Phân biệt HTH kín và HTH hở?

- Cho biết u điểm của HTH kín so với HTH hở?

2. Bài mới:

Hoạt động 1:khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: Đa ra ví dụ: Khi mới ăn xong một thời gian ngắn lợng glucôzơ cao, khi ăn xong đã lâu lợng đờng thấp. Nhng nồng

* Khái niệm

độ glucôzơ trong máu luôn ổn định khoảng 0,1%. Hay dù thời tiết có thay đổi thì thân nhiệt của ngời luôn ổn định khoảng 36,70C

-> Sở dĩ nh vậy vì trong cơ thể có sự cân bằng nội môi

- Cân bằng nội môi là gì ?

- Cân bằng nội môi có ý nghĩa gì ?

trong. * ý nghĩa

- Các tế bào, các cơ quan trong cơ thể chỉ có thể hoạt động bình thờng khi các điều kiện li – hoá trong cơ thể phù hợp và ổn định.

Hoạt động 2: sơ đồ khái quát cơ chế cân bằng nội môi

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: phát phiếu học tập và cho HS đọc mục II, quan sát sơ đồ 20.1.

- Hãy điền các nội dung phù hợp vào phiếu

khái quát cơ chếcân bằng nội môi Bộ phận Các cơ quan Chứcnăng Tiếp nhận kích thích Điều khiển Thực hiện

sau đó GV cho 1 HS trình bày các HS khác bổ sung.

GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập tam

giác

HS: 1 HS trả lời HS khác nhận xét

Cơ chế duy trì cân bằng nội môi có sự tham gia của các bộ phận:

- Bộ phận tiếp nhận kích thích: Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm

- Bộ phận điều khiển: TW thần kinh hoặc tuyến nội tiết

- Bộ phận thực hiện: Các cơ quan nh thận, gan, phổi, tim, mạch máu …

Hoạt động 3: vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: yêu cầu HS cho biết tầm quan trọng của việc duy trì áp suất thẩm thấu của máu

HS: TB hoạt động trong điều kiện áp suất thẩm thấu thích hợp. Khi áp suất thẩm thấu của máu thay đổi sẽ làm thay đổi hoặc rối loạn hoạt động của tế bào

- Giải thích tạo sao thận đóng vai trò quan trọng trong duy trì áp suất thẩm thấu

HS: Thận đóng vai trò trong duy trì áp

suất thẩm thấu là vì thận tham gia vào điều hoà nớc và điều hoà các chất vô cơ hoà tan trong máu.

- Vì sao gan có vai trò trong cân bằng áp suất thẩm thấu

HS: Gan có chc năng chuyển hoá các chất , điều hoà nồng độ glucôzơ, điều hoà nồng độ prôtêin huyết tơng trong máu …

1.vai trò của thận

- Thận tham gia cân bằng áp suất thẩm thấu nhờ khả năng tái hấp thu hoặc thải bớt nớc và các chất hoà tan trong máu

2. Vai trò của gan

- Gan tham gia điều hoà cân bằng áp suất thẩm thấu nhờ khả năng điều hoà nồng độ các chất hoà tan trong máu nh glucôzơ

Hoạt động 4: vai trò của hệ đệm trong cân bằng PH nội môi

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Một phần của tài liệu giáo án SH11 cơ bản (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w