Nội dung bài mới: (38 phút)

Một phần của tài liệu giáo án SH11 cơ bản (Trang 107 - 108)

II. đồ dùng dạy học

3. Nội dung bài mới: (38 phút)

Hoạt động 1: Khái niệm cảm ứng ở động vật (8 phút)

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: Cho học sinh lấy vài ví dụ về cảm ứng ở động vật?

- Từ đó cho biết cảm ứng là gì ?

* Khái niệm

- Cảm ứng là khả năng nhận biết kích thích và phản ứng lại các kích thích đó.

- làm bài tập (sgk): Khi lỡ chạm tay vào chiếc gai nhọn trong bụi cây, thì rụt tay lại.

Hãy xác định:

- bộ phận tiếp nhận kích thích (?)

- bộ phận phân tích, tổng hợp th/ tin (?) - bộ phận thực hiện phản ứng (?)

HS: Vận dụng khái niệm cảm ứng; Tái

hiện lại kiến thức sinh học 8 trả lời câu hỏi

GV: Gọi 2 học sinh trình bày bài làm của mình.

Yêu cầu:

- Nêu đợc khái niệm nh sgk

- xác định đợc bộ phận tiếp nhận kt: cơ quan thụ cảm ở tay

- bộ phận điều khiển: tuỷ sống - bộ phận thực hiện: Cơ ở tay

GV: nhận xét, bổ sung và kết luận:

* Để có C/Ư, động vật cần có:

- bộ phận tiếp nhận kích thích: thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm

- bộ phận phân tích, tổng hợp th/ tin hệ thần kinh: Hệ thần kinh

- bộ phận thực hiện phản ứng: cơ, tuyến ….

* HTK đóng vai trò chủ yếu, quyết định mức độ cảm ứng.

Hoạt động 2: Cảm ứng ở các nhóm động vật (30 phút)

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: Treo tranh hình 25.1, 25.2 sgk

HS: tìm hiểu hình thức cảm ứng của

thuỷ tức , Giun dẹp, Đỉa, Côn trùng (ở các mức độ có cấu tạo TK khác nhau).

GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trong 10 phút hoàn thành phiếu học tập sau

Nhóm động vật Đặc điểm tổ chức thần kinh Hình thức cảm ứng u điểm nhợc điểm 1. Cảm ứng ở động vật nguyên sinh - co rút chất nguyên sinh. 2. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lới - TK dạng lới: phản ứng với kích thích Bằng toàn bộ cơ thể => tiêu tốn nhiều năng lợng

Một phần của tài liệu giáo án SH11 cơ bản (Trang 107 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w