- Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ môi trờng sống
3. Hô hấp bằng mang
- Cấu tạo của mang + Gồm nhiều tia mang
+ Có mạng lới mao mạch phân bố dày đặc
+ Phối hợp nhịp nhàng giữa miệng và x- ơng nắp mang để tạo dòng nớc lu thông. - Đại diện: cá...
4.Hô hấp bằng phổi
- Phổi gồm nhiều túi phổi nên bề mặt trao đổi khí rất lớn.
- ở chim nhờ có hệ thống túi khí ở phía sau phổi, nên cả hít vào và thở ra đều có không khí giàu oxi để trao đổi
kiện cho dòng nớc và máu vận chuyển ngợc chiều, tăng hiệu quả trao đổi khí. - Tại sao mang cá thích hợp trao đổi khí ở nớc nhng không thích hợp trao đổi khí ở cạn?
HS: vì mang chỉ trao đổi khí hoà tan trong nớc và đợc lu chuyển qua mang - Vì sao phổi của thú trao đổi khí đạt hiệu quả cao, đặc biệt là ở chim?
HS : giải thích đợc cấu tạo của phổi đặc biệt là phổi ngời có nhiều túi phổi nên có diện tích bề mặt tiếp xúc rất lớn. Riêng ở chim nhờ có hệ thống túi khí ở phía sau phổi, nên cả hít vào và thở ra đều có không khí giàu oxi để trao đổi
IV. Củng cố
*Phân biệt hô hấp ngoài với hô hấp trong?
- Hô hấp ngoài: Trao đổi chất khí giữa cơ thể với môi trờng.
- Hô hấp trong: Trao đổi chất khí giữa tế bào với môi trờng trongcơ thể và hô hấp tế bào - Sự vận chuyển chất khí trong cơ thể nh thế nào?
- Hô hấp ở động vật đã tiến hoá theo chiều hớng nào? ( Từ đơn giản đến phức tạp và ngày càng chuyên hoá)
* Loài động vật nào sau đây có cơ quan trao đổi khí hiệu quả nhất? Câu trả lời đúng là: *A. Chim B. Bò sát C. Lỡng c D. Giun đất
V. Hớng dẫn về nhà
- Chuẩn bị câu hỏi sách giáo khoa trang 73 - Đọc trớc bài: Hệ tuần hoàn ở động vật.
Phần bổ sung kiến thức:
Em hãy cho biết vì sao một số loài cá nh : cá trê, lơn, trạch có thể sống rất lâu trên cạn khi có đủ ẩm.
Đáp án phiếu học tập
Đặc điểm chung của các kiểu hô hấp
Kiểu hô hấp Đặc điểm Đại diện Hô hấp qua
bề mặt cơ thể + Cha có cơ quanhô hấp
+ Chất khí đợc trao đổi trực tiếp
qua bề mặt cơ thể ẩm ớt Giun đất Hô hấp bằng
hệ ống khí + Cơ quan hô hấp là hệ thống ốngkhí + Chất khí trao đổi trực tiếp giữa
tế bào với các ống nhỏ nhất Côn trùng
Hô hấp bằng mang
+ Cơ quan hô hấp là mang
+ Trao đổi khí diễn ra giữa các phiến mang với môi trờng nớc Cá
Hô hấp bằng
phổi + Cơ quan hô hấp là phổi+ Trao đổi khí diễn ra ở các phế nang
Động vât: lỡng c, bò sát, chim, thú, ngời
Soạn ngày 20 /10 /2008
Tiết 18 - Bài 18 + Bài 19:
Tuần hoàn máu
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Phân biệt đợc tuần hoàn hở và kín.
- Nêu đợc đặc điểm tuần hoàn máu của hệ tuần hoàn hở và kín. - Phân biệt đợc tuần hoàn đơn và kép
- Nêu đợc u điểm tuần hoàn đơn và tuần hoàn kép.
- Phân biệt đợc sự khác nhau trong tuần hoàn máu ở lỡng c, bò sát, chim và thú, đồng thời nêu đợc sự tiến hoá của hệ tuần hoàn trong giới động vật.
- Mô tả đợc hoạt động của tim là tính tự động và tính chu kì - Giải thích đợc tính tự động của tim
- Nêu đợc định nghĩa huyết áp
2. Kĩ năng
- Rèn luyện đợc kĩ năng nghiên cứu thông tin sgk - Rèn luyện đợc kĩ năng t duy lôgic
3. Thái độ:
- Có thái độ bảo vệ sức khoẻ lâu dài, phòng tránh đợc bệnh huyết áp và bệnh tim mạch
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh phóng to hình 18.1 đến 18.4; 19. 1 đến 19.4 Sách giáo khoa - Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong
- Máy chiếu projecter
III. Tiến trình tổ chức bài học
1. ổn đinh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Bài dài GV không kiểm tra bài cũ để dành kiểm tra trong tiết hoặc kiểm tra vào tiết sau
3. Bài mới:
Hoạt động 1: cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Chiếu hình ảnh hệ tuần hoàn của một số ĐV, yêu cầu học sinh
thông tin sgk cho biết hệ tuần hoàn có cấu tạo chung và chứ năng nh thế nào
HS: Trả lời đợc nh sgk
GV: Không ghi bảng yêu cầu học sinh
ghi nhớ nh trong sgk
Hoạt động 2: các dạng hệ tuần hoàn
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Chiếu hình ảnh một số hệ tuần hoàn ở động vật, yêu cầu học sinh quan sát
- Nhìn vào những hình ảnh đó cho biết hệ tuần hoàn có mấy dạng
HS: Nêu đợc gồm 2 dạng hở và kín
GV: Có 2 dạng hệ tuần hoàn là hở và kín, vậy căn cứ vào đâu mà ngời ta phân loại các dạng hệ tuần hoàn đó, sự khác nhau của 2 dạng tuần hoàn đó là gì
GV: Chiếu sơ đồ 2 dạng tuần hoàn, yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin sgk Hoàn thành bảng sau: phân biệt HTH hở HTH kín Nhóm ĐV Cấu tạo đờng đi của máu( Xuất phất từ tim) áp lực, tốc 1. Hệ tuần hoàn hở
• cấu tạo: không có mao mạch
• Đờng đi của máu:
Máu từ tim -> động mạch
tĩnh mạch <- Khoang cơ thể
+ Tốc độ máu chảy chậm.
+ Khả năng điều hoà và phân phối máu đến các cơ quan chậm.
2.Hệ tuần hoàn kín
* Cấu tạo: có mao mạch
* Đờng đi của máu
Máu từ tim -> động mạch
Tĩnh mạch <- mao mạch
+ Máu chảy trong động mạch dới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh.
độ máu chảy trong động mạch
GV: để hs trả lời đợc từng ý GV chiếu hình ảnh cho HS quan sát rút ra KL rồi GV chiếu đáp án
HS: Tham khảo sgk, quan sát hình ảnh rút ra câu trả lời
GV: Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm của HTH hở và HTH kín
HS: Rút ra các đặc điểm từ bảng so sánh
- Cho biết những u điểm của HTh kín so với HTH hở ?
- Cho biết vai trò của tim trong tuần hoàn máu
HS: Nêu đợc: HTH kín u điểm hơn HTH hở là áp lực máu chảy trong Đm cao và tốc độ nhanh nên mau đi đợc xa TĐC mạnh hơn
Tim có vai trò nh cái bơm hút đẩy máu trong hệ mạch
GV: giới thiệu 2 dạng HTH kín của ĐV Yêu cầu:
- Tìm ra điểm giống và khác nhau giữa HTH của cá và HTH của ếch nhái, bò sát, chim thú -> Hoàn thành bảng sau
Phân biệt HTH đơn HTH kín
Số vòngTH Tim Nơi máu xuất phát đi nuôi cơ thể áp lực, tốc độ máu
đến các cơ quan nhanh. * các dạng HTH kín
HTH đơn HTH kép - 1 vòng TH - 2 vòng TH
chảy
GV: Chiếu hình ảnh máu chảy trong
HTH đơn và HTH kép của ĐV
HS: Quan sát hình ảnh và nghiên cứu thông tin sgk trả lời
- Ưu điểm của HTH kép so với HTH đơn
HS: Dựa vào bảng trả lời đợc (áp lực cao hơn, tôc độ nhanh hơn -> đi đợc xa hơn)
Hoạt động 3: hoạt động của các cơ quan tuần hoàn
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: nêu câu hỏi
- Tim hoạt động nh thế nào?
HS: Tim hoạt động có tính tự động và
tính chu kì
GV: chiếu hình ảnh tính tự động của tim
- Tính tự động của tim là gì ?
- Tim có khả năng tự động nhờ đâu ?
HS:
- Tính tự động của tim là khả năng tự động co dãn của tim
- Tim có tính tự động là nhờ hệ dẫn truyền tim
GV: nêu câu hỏi
- Chu kì tim là gì ?
- Một chu kim hoạt động nh thế nào ?
HS: nghiên cứu thông tin sgk trả lời c su hỏi.
GV: tim ngời một chu kì tim hoạt động mất khoảng 0,8s
-Hãy quan sát hình ảnh về chu kì tim
1.Hoạt động của tim a.Tính tự động của tim
- khả năng tự động co dãn của tim
- Nhờ: Hệ dẫn truyền tim gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó his và mạng puôckin