Mục tiêu của truyền đạt thơng tin
Truyền đạt thơng tin nhằm mục tiêu cho khách thể : nghe và thấy, hiểu, đồng ý, hành động, phản hồi thơng tin. Phản hồi thơng tin cần thiết để biết người nghe :
− Đã nghe đúng hay chưa?
− Đã hiểu đúng hay hiểu lầm, và hiểu bao nhiêu?
− Cĩ đồng ý hay khơng, và trong phạm vi nào?
Những khĩ khăn chủ yếu khi truyền đạt thơng tin
− Mục tiêu để đối tượng nghe, thấy:
khơng tập trung trước lời nĩi hay đoạn viết dài;
ít chú ý những gì khơng quan trọng đối với họ.
− Mục tiêu để cho đối tượng hiểu:
người nghe dựa vào kinh nghiệm riêng của họ;
khơng hiểu hết tiếng lĩng, từ ngữ lạ;
dễ hiểu lầm nếu nghe mà khơng thấy;
kết luận trước khi ta kết thúc
− Mục tiêu để cho đối tượng đồng ý:
thường nghi ngờ người đang thuyết phục;
khơng thích bị chứng minh là mình sai.
Mục tiêu để cho đối tượng hành động:
khơng dễ thay đổi thĩi quen;
sợ hành động sai;
− Mục tiêu để cho đối tượng phản hồi:
che giấu sự phản ứng và những suy nghĩ thực sự;
biểu hiện bên ngồi.
Năm yếu tố chính cĩ thể dẫn tới thất bại trong truyền đạt thơng tin
− Tiêu chuẩn giá trị của người truyền đạt và người nghe;
− Người nghe ở những địa phương khác nhau, quốc gia khác nhau;
− Những ngưỡng cửa sàng lọc thơng tin;
− Phương pháp truyền đạt làm cho thơng tin sai;
− Mơi trường diễn ra cuộc truyền đạt.
Những qui tắc làm cho cuộc truyền đạt thơng tin hiệu quả hơn
− Làm thơng tin hiệu quả : thỏa mãn nhu cầu người nghe đã hình dung trước;
− Gây ấn tượng : người nghe cĩ xu hướng nhớ những thứ họ nghe, biết lần đầu;
− Liên quan : người nghe dễ hiểu những gì liên quan tới kinh nghiệm của họ;
− Lặp lại : sử dụng trong nội dung trình bày, kèm theo sự tĩm tắt.
28-11-2006