Bí quyết của cách lắng nghe (1)

Một phần của tài liệu Trạng thái bản ngã trong giao tiếp (Trang 53 - 54)

Mục đích của bài này là tập trung vào 7 bước trọng tâm của kĩ năng lắng nghe rất đáng để các bạn quan tâm. Mặc dù tơi khơng thể hứa rằng việc hiểu được những bước này sẽ khiến cho các bạn luơn thành cơng nhưng tơi cĩ thể nĩi với các bạn rằng nếu khơng để ý hoặc bỏ qua chúng thì các bạn sẽ thực sự gặp rất nhiều khĩ khăn. Và bây giờ chúng ta bắt đầu...

Bước 1: Nghe khơng phải là một hoạt động bị động!

Nghe hồn tồn khơng phải là một hoạt động bị động hay trung lập bởi lẽ rất nhiều quá trình chủ động xảy ra đối với người nghe nếu họ cĩ khả năng lắng nghe tốt. Nghe khơng chỉ là nghe những từ người ta nĩi ra. Nếu như chỉ đơn giản cĩ vậy thì chúng ta cĩ thể huấn luyện cho máy vi tính làm cơng việc đĩ.

Việc nghe đối với con người bao gồm rất nhiều những thứ mà máy vi tính sẽ khơng bao giờ làm được. Nĩ khơng chỉ bao gồm việc nghe một cách chính xác những điều người ta nĩi ra mà cịn là việc hiểu được họ là ai, quan điểm của họ đối với cuộc sống ra sao, họ muốn đạt được điều gì, họ cĩ liên quan với cái gì, họ sợ hãi điều gì, họ cảm giác như thế nào, họ muốn gì từ bạn và hơn thế nữa. Nĩ thậm chí bao gồm cả việc”nghe thấy”những điều mà người ta khơng trực tiếp nĩi ra, hoặc những điều mà họ miễn cưỡng nĩi ra, hay những điều hồn tồn khơng muốn bạn làm để đáp lại sự giao tiếp của họ. Hãy chỉ cho tơi một chiếc máy vi tính mà cĩ thể làm được tất cả những điều đĩ!

Do đĩ, để trở thành một người cĩ khả năng lắng nghe tốt, chúng ta khơng thể chỉ dùng lại ở việc nghe được những từ ngữ người ta nĩi. Chúng ta phải đi sâu vào những vấn đề cụ thể và rất nhiều những vấn đề kèm theo khác mà khơng thấy được bằng mắt, nhưng là những thứ chủ yếu quan trọng. (Chính vì vậy mà rất khĩ để cĩ thể nhận ra những người giỏi lắng nghe đã làm gì để cĩ được thành cơng - tất cả đều diễn ra vơ hình trong đầu và trong các bộ phận khác của cơ thể họ. )

Bước 2: Nghe được những nỗi sợ hãi / mối quan tâm / tâm trạng / nguyện vọng khơng nĩi ra lời

Khi người ta nĩi, họ thường để lộ ra những suy nghĩ, hồi bão và mối quan tâm thầm kín nhất của mình. Hầu hết thời gian thì cả người nĩi lẫn người nghe đều khơng chú ý tới những điều hết sức tinh tế nằm sau ngơn từ... nhưng chúng thì lúc nào cũng tồn tại ở đĩ. Trái lại, những người giỏi lắng nghe thường chú ý tới những điều ẩn chứa bên trong, những tình cảm và mối quan tâm khơng được nĩi ra bằng lời. Và khi họ”nghe thấy”những điều ấy và nhấn mạnh chúng

(hoặc bằng lời nĩi hoặc cử chỉ), người nĩi thường đưa ra nhận xét”ồ, cậu bé, cậu thật sự hiểu những gì tơi cảm thấy”hoặc”được lắm, bạn thật sự hiểu được chính xác những điều đang xảy ra với tơi.”

Ví dụ 1: Một ơng bố cùng cậu con trai hẹn gặp một bác sĩ và xin chỉ dẫn cho ơng ấy tới một tổ chức giúp đỡ. Ơng ấy muốn tìm ra cách giải quyết về việc bị đối xử tàn tệ trong suốt thời thơ ấu của mình. Khi bác sĩ nghe lời yêu cầu của ơng ấy được thể hiện trên một khuơn mặt dường như rất ngay thẳng, ơng ta cũng ”nghe thấy” những thứ khác đằng sau điều đĩ. Bên cạnh lời nĩi của ơng bố, bác sĩ ”nghe thấy” những mối quan tâm khơng nĩi ra lời... ”Liệu tơi cĩ làm những điều tương tự với con trai mình hay khơng?”...”Tơi phải làm gì để khơng làm tổn thương đứa con trai mình?” Liệu những điều tơi nghe cĩ đúng khơng? Trong trường hợp này bác sĩ đã đúng. Khi bác sĩ nhẹ nhàng nĩi tới những nỗi sợ hãi và mối quan tâm thầm kín của ơng bố thì ơng ấy thở phào và xác nhận rằng ơng ấy đang bí mật che giấu những ý nghĩ này.

Ví dụ 2: Một người khác đến gặp một người tư vấn về stress, bởi lẽ cơ ấy cảm thấy ngày càng căng thẳng, bực bội và lo lắng về cơng việc của mình. Cơ ấy thuật lại rõ ràng với tơi vơ số những vấn đề về cơng việc của bản thân. Nhưng trong lúc tơi chăm chú lắng nghe cơ ấy, nhà tư vấn cũng ”nghe thấy” cả những mối quan tâm khơng nĩi ra lời kèm theo...”Liệu tơi cĩ bị mất tự chủ và mất thể diện trước mặt các đồng nghiệp khơng?”...”Liệu tơi cĩ trở về nhà và trút những nỗi bực bội lên chồng và các con mình khơng?”. Và một điều rất kì diệu trong sự giao tiếp giữa con người là cơ ấy khơng nĩi ra một lời nào về những điều này nhưng một người lắng nghe giỏi cĩ thể lĩnh hội được tất cả điều đĩ và trong hầu hết thời gian lắng nghe, người đĩ sẽ giải mã được một cách chính xác.

28-11-2006

Một phần của tài liệu Trạng thái bản ngã trong giao tiếp (Trang 53 - 54)