Kỹ năng thuyết trình – (giai đoạn Thuyết trình)

Một phần của tài liệu Trạng thái bản ngã trong giao tiếp (Trang 65 - 68)

Khi phải thực hiện thuyết trình, người ta thường dễ cĩ cảm giác hồi hộp (mân mê quần áo, vuốt tĩc, tằng hắng liên tục, tốt mồ hơi, run tay, nĩi gấp gáp, run, nghẹn,…). Việc chuẩn bị kỹ và rèn luyện kỹ năng thực hành cũng giúp bạn thành cơng với kỹ năng này.

Vượt qua những lo lắng

− Sớm tạo uy tín trước cử tọa,

− Dùng kỹ thuật lơi kéo cử tọa cùng tham gia,

− Dùng ánh mắt để thuyết phục cử tọa,

− Làm cho bầu khơng khí thân thiện.

Xử lý khi cĩ sự cố

− Dừng cho cử tọa thấy mình mất bình tĩnh, chỉ cần tạm dừng rồi tiếp tục,

− Đừng phân bua,

− Xin lỗi nếu là lỗi của mình,

Ứng xử trước các câu hỏi

− Hãy tìm hiểu kỹ cử tọa,

− Lắng nghe cẩn thận các câu hỏi,

− Cảm ơn người đặt câu hỏi,

− Nếu biết hãy trả lời vào trọng tâm,

− “hỗn binh” nếu chưa thể trả lời ngay,

− Đề nghị khéo để khơng ai cắt ngang,

− Đừng cố trả đũa những câu mang tính thù địch, châm chọc hay ác ý,

− Hỗn các câu hỏi khơng phù hợp,

− Thơng báo khéo léo khi khơng cịn thời gian nhiều.

Những câu nĩi khơng hay

− “Nĩi thực ra thì…, nĩi thật là…”,

− Nĩi đệm và ề à liên tục,

− E hèm lúng túng trước mỗi câu,

− Lẩm bẩm mỗi khi thay đổi cơng cụ hỗ trợ.

Những hành động khơng hay

− Quay lưng và nĩi với bảng trắng,

− Khơng dứt khốt các hành động,

− Liên tục đi tới đi lui trước mặt cử tọa,

− Làm những việc vớ vẩn, tay chân thừa thãi, quờ quạng lung tung, kéo quần, vuốt tĩc.

28-11-2006 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kĩ năng lắng nghe là quan trọng nhất để giao tiếp thành cơng

Tác giả Carl Roger trong tác phẩm “On becoming a person” đã phát biểu rằng: “Tâm lí liệu pháp phần lớn nĩi về nhiệm vụ giải quyết những thất bại trong giao tiếp …hàng rào ngăn cản chính giữa giao tiếp cá nhân lẫn nhau là xu hướng thường gặp để phán xét, đánh giá , đồng ý hay phản đối… sự trình bày của người khác hay những nhĩm người khác.

Giao tiếp thật sự xảy ra khi chúng ta lắng nghe với sự hiểu biết – nhìn rõ ý tưởng và và thái độ của người khác thơng qua quan điểm của họ, hiểu rõ cảm giác của họ với chúng đồng thời đạt được cách giải quyết của họ về những gì họ đang đề cập tới.”

Ơng Gabor đã đưa ra một số lời khuyên sau đây để cĩ một cuộc giao tiếp thành cơng:

 Nghĩ trước khi nĩi

 Nhanh chĩng xin lỗi khi bạn phát biểu những câu ngớ ngẩn

 Nĩi chuyện chứ khơng phải cạnh tranh

 Chọn đúng thời điểm để bình luận

 Tập trung vào thái độ cư xử chứ khơng phải là tính cách

 Tiết lộ những ý kiến che giấu

 Lắng nghe ý kiến phản hồi

Một số chiến thuật cùng với các lời khuyên trên của ơng Gabor:

 Luơn thẳng thắn, lịch sự và bình tĩnh

 Đừng cư xử bất lịch sự và tỏ ra huyênh hoang

 Chia sẻ những lời khuyên tự nguyện của bạn với người khác

 Đừng ra vẻ bề trên, tỏ ra giỏi hơn hay chê bai người khác

 Thừa nhận rằng những gì tốt cho bạn chưa chắc đã tốt cho người khác

 Đừng cĩ cơng kích cá nhân và đưa ra những lời ám chỉ

 Luơn đề cập đến vấn đề chính đầu tiên sau đĩ mới đưa thêm các chi tiết nếu như việc này cần thiết

 Đừng mong chờ là mọi người sẽ luơn làm theo lời khuyên của bạn hoặc đồng ý với bạn

 Lắng nghe những ý kiến cịn che giấu

 Đừng đề nghị đưa ra những cơ hội mà người khác khơng dễ dàng thực hiện

28-11-2006

Một phần của tài liệu Trạng thái bản ngã trong giao tiếp (Trang 65 - 68)