Kĩ năng nghe chủ động

Một phần của tài liệu Trạng thái bản ngã trong giao tiếp (Trang 59 - 60)

Việc lắng nghe cĩ thể khiến những người yêu thương của chúng ta cảm thấy được coi trọng, thơng cảm, thú vị …Những cuộc trị chuyện bình thường thường được biểu hiện ở mức độ sâu sắc hơn tuỳ thuộc vào các mối quan hệ của chúng ta. Khi lắng nghe, chúng ta rèn luyện được kĩ năng lắng nghe người khác thơng qua việc hiệu quả giao tiếp.

Lắng nghe chủ động thật sự là sự mở rộng của các ”quy tắc vàng”. Để cĩ kĩ năng lắng nghe người khác, bạn phải suy nghĩ về cách mình muốn được lắng nghe như thế nào. Bạn nên thực hiện một số lời khuyên sau để rèn luyện kĩ năng lắng nghe tốt hơn:

1) Đối diện với người nĩi: Bạn nên ngồi thẳng hoặc nghiêng một chút về phía trước để tỏ rõ sự chú ý của mình với người nĩi thơng qua ngơn ngữ cử chỉ.

2) Luơn giữ việc tiếp xúc bằng mắt: Ở một mức độ mà bạn và người nghe đều cảm thấy thoải mái.

3) Giảm tối thiểu các sự xao lãng bên ngồi: Tắt TV, cất hết tạp chí và sách báo… đồng thời yêu cầu người nĩi và các thính giả khác cũng làm như vậy.

4) Trả lời vừa đủ: Chứng tỏ sự quan tâm của bạn với những gì đang được trao đổi (vâng, uh, hm.. ), gật đầu, nhướn lơng mày, sử dụng một số từ ngữ như:”vậy hả, thật sao, thú vị thật đấy …”và một số cụm từ gợi ý trực tiếp như”bạn đã làm gì lúc đĩ, cơ ta trả lời ra sao?”.. vv..

5) Tập trung chủ yếu vào những gì người đối diện đang nĩi: Đừng cĩ cố gắng suy nghĩ về những gì bạn sẽ nĩi tiếp theo. Hãy để cho cuộc trị chuyện diễn ra tự nhiên, cĩ logic.

6) Giảm tốI thiểu các xao lãng bên trong: Nếu như các suy nghĩ cá nhân cứ xen vào hãy đơn giản để chúng biến mất và tiếp tục chú ý vào người nĩi ở mức độ nhiều nhất cĩ thể.

7) Hãy giữ đầu ĩc cởi mở: Hãy đợi cho người nĩi trình bày xong ý kiến rồI mới đưa ra ý kiến phản bác của mình. Đừng cố gắng đưa ra những giả định về những gì người đốI diện đang suy nghĩ.

8) Tránh việc để cho người nĩi biết rằng bạn đã từng giải quyết một tình huống tương tự như thế nào: Trừ khi họ hỏI xin lời khuyên của bạn.

9) Ngay cả khi người nĩi bất đồng quan điểm với bạn, hãy đợi họ nĩi xong rồi mới đưa ra ý kiến bảo vệ quan điểm của mình. Họ sẽ cảm thấy như ý kiến cá nhân của họ được tơn trọng. Họ sẽ thấy khơng cần thiết phải nhắc lại và bạn sẽ thấy kết quả cuộc tranh luận trước khi bạn trả lời. Các nghiên cứu đã cho thấy rằng, tính trung bình chúng ta cĩ thể nghe nhanh gấp 4 lần so với khi nĩi, do đĩ chúng ta cĩ khả năng sắp xếp thơng tin ngay khi chúng được đưa ra.

10) Tham gia: Đặt ra các câu hỏi để cĩ thơng tin rõ ràng hơn nhưng một lần nữa bạn phảI nhớ chờ đến khi người đối diện nĩi xong. Bằng cách đĩ bạn sẽ khơng làm gián đoạn suy nghĩ của họ. Sau khi đặt ra câu hỏi, diễn giải kĩ lưỡng các quan điểm để chắc chắn rằng bạn khơng hiểu lầm họ. Bắt đầu bằng câu:”vậy ngài đang đề cập đến …”

Khi bạn tiến hành việc cải thiện kĩ năng lắng nghe của mình, bạn sẽ cảm thấy bối một chút khi tự nhiên cuộc trị chuyện bị gián đoạn một lúc. Bạn nên nĩi gì tiếp theo đây? Hãy tận dụng khoảng yên lặng đĩ để hiểu rõ hơn tất cả các quan điểm của người đối diện.

Khi kĩ năng lắng nghe của bạn được cải thiện thì năng khiếu trị chuyện của bạn cũng từ từ tăng lên. Một người bạn của tơi đã từng khen kĩ năng trị chuyện của tơi. Khi đĩ tơi nĩi khơng nhiều hơn 4 từ và đã lắng nghe anh ta trong suốt 25 phút.

28-11-2006

Một phần của tài liệu Trạng thái bản ngã trong giao tiếp (Trang 59 - 60)