Thực hành diễn thuyết tốt phải như thế nào?

Một phần của tài liệu Trạng thái bản ngã trong giao tiếp (Trang 77 - 79)

Nội dung: Nĩ phải chứa đựng những thơng tin mà mọi người cần. Khơng giống như các bản báo cáo, một bài diễn thuyết phải đưa ra được cĩ bao nhiêu thơng tin mà người nghe quan tâm và bị cuốn hút trong một buổi nĩi chuyện.

Cấu trúc: Nĩ phải cĩ kết cấu gồm phần mở đầu, phần thân và phần kết thúc logic. Nĩ phải

được xâu chuỗi và sắp xếp sao cho người nghe cĩ thể hiểu được. Trong khi các bản báo cáo cĩ những phụ lục và những chú thích kèm theo thì người diễn thuyết phải rất cẩn thận để người nghe khơng sao nhãng mỗi khi họ trình bày chệch khỏi những luận điểm chính của buổi diễn thuyết.

Lời giới thiệu: Nĩ phải được chuẩn bị tốt. Một bản báo cáo cĩ thể đọc lại và những phần sai

sĩt cĩ thể được loại bỏ, nhưng với bài diễn thuyết thì người nghe sẽ đổ hết trách nhiệm cho người trình bày.

Nhân tố con người: Một bài diễn thuyết tốt sẽ được nhớ tới nhiều hơn là một bản báo cáo tốt

vì nĩ cĩ một con người cụ thể gắn với nĩ. Nhưng bạn vẫn cần nhận thấy rằng nếu thay vào đĩ là một bản báo cáo được gửi đi thì những yêu cầu của người nghe sẽ khơng được đáp ứng tốt như vậy.

Giọng nĩi: Giọng nĩi cĩ thể coi là cơng cụ đáng giá nhất của người diễn thuyết. Nĩ chứa đựng

hầu hết những nội dung mà người nghe rất dễ ghi nhớ. Một trong những điều kì lạ với giọng nĩi là chúng ta cĩ thể dễ dàng nĩi với những người khác là giọng nĩi của họ khiếm khuyết ở điểm gì, chẳng hạn quá nhanh, quá cao, hay quá nhỏ… nhưng chúng ta lại gặp vấn đề khi lắng nghe và thay đổi giọng nĩi của chính mình.

Âm lượng: Chính là mức độ to nhỏ của âm thanh. Luận điểm chính sẽ được nghe mà khơng

cần phải hét lên. Một người nĩi giỏi sẽ hạ thấp giọng của họ để lơi cuốn người nghe và sau đĩ nâng cao giọng khi đưa ra luận điểm chính.

Âm thanh: Đây là những đặc điểm của âm thanh. Một cái máy bay bay cĩ âm thanh khác hẳn

so với âm thanh của những chiếc lá rụng bay trong giĩ. Một giọng nĩi đe doạ cĩ thể làm người nghe hoảng sợ, trong khi một giọng nĩi vui vẻ cĩ thể khiến người nghe mỉm cười.

giọng nĩi cao, Barbara Walters cĩ giọng nĩi ơn hồ, trong khi James Earl Jones lại cĩ giọng nĩi thấp.

Độ dài ngắn: Đây chính là một âm thanh kéo dài trong bao lâu. Nĩi quá nhanh sẽ khiến những

từ và âm tiết trở nên ngắn hơn trong khi nĩi một cách chầm chậm lại kéo dài những từ và âm tiết đĩ. Thay đổi tốc độ nĩi sẽ giúp duy trì sự quan tâm của người nghe. Cĩ hai phương pháp tốt để cải thiện giọng nĩi của bạn: Trước tiên hãy lắng nghe nĩ. Hãy luyện tập để lắng nghe giọng nĩi của mình khi ở nhà, khi lái xe, khi đi bộ… Sau đĩ khi bạn làm việc hay ở trong cơng ty, hãy điều chỉnh giọng nĩi để thấy bạn đang sử dụng nĩ theo cách bạn muốn như thế nào.

Điệu bộ của hình dáng và cơ thể: Bạn cĩ thể truyền đạt rất nhiều thơng điệp thơng qua cách

thức bạn nĩi và di chuyển. Hãy đứng thẳng và để cơ thể bạn thể hiện rằng bạn rất gần gũi, rất dễ tiếp thu và rất thân thiện. Sự gần gũi thân mật giữa mọi người là kết quả khi bạn và những người nghe nhìn thẳng vào nhau. Cách nĩi chuyện quay lưng lại người nghe hay nhìn xuống sàn nhà hay nhìn lên trần nhà đều phải tránh vì nĩ khiến cuộc diễn thuyết trở nên khơng hấp dẫn.

Sự gần gũi: Những quy phạm văn hố đã tạo ra một khoảng cách dễ chịu trong việc trao đổi

với những người khác. Bạn nên tìm kiếm những dấu hiệu gây ra sự khơng thoải mái do xâm phạm vào khơng gian của người khác. Một vài trong số những hành động đĩ là: khiêu vũ theo nhạc rock, chân nhún nhảy, tay vỗ vỗ, và nhìn chằm chằm đầy ác cảm. Với một số trường hợp lại là cĩ quá nhiều khoảng cách. Để khắc phục điều này, bạn hãy di chuyển xung quanh căn phịng để tăng sự trao đổi liên hệ với những người nghe. Tăng cường sự gần gũi cho phép bạn quan sát tốt hơn, dễ nhận ra và tạo cơ hội cho những người khác được nĩi.

Hãy thay đổi giọng nĩi của bạn: Một trong những lời phê bình chủ yếu về người nĩi là họ chỉ

cĩ một giọng điệu đều đều duy nhất. Những người nghe sẽ cảm thấy nhàm chán và tẻ ngắt. Mọi người đều nĩi rằng họ tiếp nhận thơng tin được ít hơn và giảm mất sự chú ý một cách nhanh chĩng hơn khi lắng nghe những người nĩi khơng biết cách diễn cảm lên xuống giọng của họ.

28-11-2006

Một phần của tài liệu Trạng thái bản ngã trong giao tiếp (Trang 77 - 79)