Kế toán khấu hao TSCĐ

Một phần của tài liệu Bao cao to chuc cong tac ke toan tai nha may cơ khi 19 5 (Trang 54 - 56)

*Phương pháp tính khấu hao

Nhà máy tính khấu hao TSCĐ đang sử dụng và được theo dõi trên sổ kế toán bằng phương pháp khấu hao theo đường thẳng

Công thức xác định như sau:

Trong đó:

- Nguyên giá:

+ Đối với TSCĐ mua ngoài: Nguyên giá = Giá

mua + Chi phí mua + Chi phí lặp đặt, chạy thử (nếu có) - Các khoản giảm trừ (nếu có) + Đối với TSCĐ do XDCB hoàn thành:

Nguyên giá = Giá trị thực tế công trình XDCB hoàn thành bàn giao + Giá trị còn lại:

Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế

TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình của Nhà máy được ghi nhận theo giá gốc.

Mức khấu hao hàng năm =

Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ

Ví dụ: Tính mức khấu hao của Cân móc điện tử GSC-5T có nguyên giá

là 10.454.000 đồng. Cân này được đi vào sử dụng từ từ 01/10/2012. Thời gian sử dụng hữu ích tính đến ngày 01/10/2017 (5 năm).

Cách tính khấu hao như sau:

Mức khấu hao hàng năm là: 10.454.000

5

Mức khấu hao hàng quý của Cân móc điện tử GSC-5T: 2.090.800

4

Giá trị hao mòn lũy kế tính đến ngày 31/12/2012 là: 522.700 (đồng) Giá trị còn lại của Cân móc điện tử tại ngày 31/12/2012 là:

10.454.000 – 522.700= 9.931.300 (đồng) *) Tài khoản sử dụng

- Tài khoản 214 - Hao mòn tài sản cố định + TK 2141 - Hao mòn TSCĐ hữu hình + TK 2143 - Hao mòn TSCĐ vô hình

*) Phương pháp hạch toán

Sơ đồ 12 : Kế toán khấu hao TSCĐ

Sau đây là một số chứng từ và báo cáo liên quan đến khấu hao TSCĐ của Nhà máy: TK 214 TK 211 TK 627, 641, 642 nhượng bán Hàng tháng trích khấu hao ở các bộ phận Giảm TSCĐ do thanh lý, Giá trị còn lại TK 811 = 2.090.800(đồng) = 522.700 (đồng)

Một phần của tài liệu Bao cao to chuc cong tac ke toan tai nha may cơ khi 19 5 (Trang 54 - 56)