Kể đợc tên một số côn trùng có ích và một số côn trùng có hại đối với con ngời Nêu đợc một số cách diệt trừ những côn trùng có hại.

Một phần của tài liệu Tự nhiên và xã hội 3 trọn bộ (Trang 77 - 82)

- Nêu đợc một số cách diệt trừ những côn trùng có hại.

Cách tiến hành:

Bớc 1: Làm việc theo nhóm

Các nhóm trởng điều khiển các bạn phân loại những côn trùng thật hoặc tranh ảnh các loài côn trùng su tầm đợc thành 3 nhóm: có ích, có hại và không ảnh hởng gì đến con ngời. HS cũng có thể viết tên hoặc vẽ thêm những côn trùng không su tầm đ- ợc.

Bớc 2: Làm việc cả lớp

Các nhóm trng bày bộ su tập của mình trớc lớp và cử ngời thuyết minh về những con vật có hại và cách diệt trừ chúng, những côn trùng có ích và cách nuôi những con trùng đó. GV nhận xét, khuyên các nhóm làm việc tốt.

IV. Củng cố:

GV hệ thống lại những nội dung chính của bài học. 1 HS đọc lại mục Bạn cần biết trang 97 SGK.

V. Dặn dò:

Về nhà làm bài tập trong vở bài tập tự nhiên và xã hội. GV nhận xét giờ học.

------

Tiết 4: Tự nhiên xã hội

bài 51: tôm, cuaa. mục tiêu:(Sách giáo viên) a. mục tiêu:(Sách giáo viên)

GV: Các hình trong SGK trang 98, 99. Su tầm các tranh, ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến tôm, cua.

HS: Sách Tự nhiên xã hội 3.

c. Các hoạt động dạy học:

I. n định tổ chức: Hát

I. Kiểm tra bài cũ:

GV gọi 2 HS trả lời 2 câu hỏi sau:

- Nêu một số đặc điểm chung của côn trùng.

- Kể tên một số côn trùng có lợi, một số côn trùng có hại. GV nhận xét.

III. Dạy học bài mới:Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận

Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các con tôm và cua.

Cách tiến hành:

Bớc 1: Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh các con tôm, cua trong SGK trang 98, 99 và tranh ảnh su tầm đợc.

- Nhóm trởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát và thảo luận theo gợi ý sau:

+ Bạn có nhận xét gì về kích thớc của chúng.

+ Bên ngoài cơ thể của những con tôm, con cua có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của nó có xơng sống không?

+ Hãy đếm xem cua có bao nhiêu chân, chân của chúng có gì đặc biệt?....

Bớc 2: HS làm việc cả lớp

Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trớc lớp. Các nhóm khác bổ sung. Mỗi nhóm giới thiệu về một con.

GV yêu cầu các nhóm rút ra đặc điểm chung của tôm, cua. * Kết luận: SGK mục bạn cần biết trang 99.

Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp

Mục tiêu: Nêu đợc ích lợi của tôm và cua.

Cách tiến hành:

GV cho cả lớp thảo luận: - Tôm, cua sống ở đâu? - Nêu ích lợi của tôm và cua.

- Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết. * Kết luận:

- Tôm, cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con ngời.

- ở nớc ta có nhiều sông, hồ và biển là những môi trờng thuận lợi để nuôi và đánh bắt tôm, cua. Hiện nay nghề nuôi tôm, cua khá phát triển và tôm đã trở thành một hàng xuất khẩu của nớc ta.

IV. Củng cố:

GV hệ thống lại những nội dung chính của bài học. 1 HS đọc lại mục Bạn cần biết trang 99 SGK.

V. Dặn dò:

Về nhà làm bài tập trong vở bài tập tự nhiên và xã hội. GV nhận xét giờ học.

------

Tiết 4: Tự nhiên xã hội

bài 52: cáa. mục tiêu:(Sách giáo viên) a. mục tiêu:(Sách giáo viên)

b. đồ dùng dạy học:

GV: Các hình trong SGK trang 100, 101. Su tầm các tranh, ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến cá.

HS: Sách Tự nhiên xã hội 3.

c. Các hoạt động dạy học:

I. n định tổ chức: Hát

I. Kiểm tra bài cũ:

GV gọi 3 HS trả lời 3 câu hỏi sau:

- Tôm, cua sống ở đâu? - Nêu ích lợi của tôm và cua.

- Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết.

GV nhận xét.

III. Dạy học bài mới:Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận

Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các con cá đợc quan sát.

Cách tiến hành:

Bớc 1: Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh các con cá trong SGK trang 100, 101 và tranh ảnh su tầm đợc.

- Nhóm trởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát và thảo luận theo gợi ý sau:

+ Chỉ và nói tên các con cá có trong hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng.

+ Bên ngoài cơ thể của những con cá có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của nó có x- ơng sống không?

+ Cá sống ở đâu? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì?...

Bớc 2: HS làm việc cả lớp

Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trớc lớp. Các nhóm khác bổ sung. Mỗi nhóm giới thiệu về một con.

GV yêu cầu các nhóm rút ra đặc điểm chung của cá. * Kết luận: SGK mục bạn cần biết trang 101.

Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp Mục tiêu: Nêu đợc ích lợi của cá.

Cách tiến hành:

GV cho cả lớp thảo luận:

- Kể tên một số loài cá sống ở nớc ngọt và nớc mặn mà em biết. - Nêu ích lợi của cá.

- Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết. * Kết luận:

- Phần lớn các loài cá đợc sử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con ngời.

- ở nớc ta có nhiều sông, hồ và biển là những môi trờng thuận lợi để nuôi và đánh bắt cá. Hiện nay nghề nuôi cá khá phát triển và cá đã trở thành một hàng xuất khẩu của nớc ta.

IV. Củng cố:

GV hệ thống lại những nội dung chính của bài học. 1 HS đọc lại mục Bạn cần biết trang 101 SGK.

V. Dặn dò:

Về nhà làm bài tập trong vở bài tập tự nhiên và xã hội. GV nhận xét giờ học.

------

Tiết 4: Tự nhiên xã hội

bài 53: chima. mục tiêu:(Sách giáo viên) a. mục tiêu:(Sách giáo viên)

b. đồ dùng dạy học:

GV: Các hình trong SGK trang 102, 103. Su tầm các tranh, ảnh về các loài chim.

HS: Sách Tự nhiên xã hội 3.

c. Các hoạt động dạy học:

I. n định tổ chức: Hát

I. Kiểm tra bài cũ:

GV gọi 2 HS trả lời 2 câu hỏi sau:

- Nêu ích lợi của cá.

- Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết.

GV nhận xét.

III. Dạy học bài mới:Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận

Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các con chim đợc quan sát.

Cách tiến hành:

Bớc 1: Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh các con chim trong SGK trang 102, 103 và tranh ảnh su tầm đợc.

- Nhóm trởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát và thảo luận theo gợi ý sau:

+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng. Loài nào biết bay, loài nào biết bơi, loài nào chạy nhanh?

+ Bên ngoài cơ thể của chim thờng có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của nó có xơng sống không?

+ Mỏ chim có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì?...

Bớc 2: HS làm việc cả lớp

Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trớc lớp. Các nhóm khác bổ sung. Mỗi nhóm giới thiệu về một con. Kết quả thảo luận của HS cần nêu bật:

+ Mỗi con chim đều có đầu, mình và cơ quan di chuyển. + Toàn thân chúng đợc bao phủ bởi một lớp lông vũ. + Mỏ chim cứng để mổ thức ăn.

+ Mỗi con chim đều có hai cánh, hai chân. Tuy nhiên, không phải loài chim nào cũng biết bay. Đà điểu không biết bay nhng chạy rất nhanh.

GV yêu cầu các nhóm rút ra những đặc điểm chung của các loài chim. * Kết luận: SGK mục bạn cần biết trang 103.

Hoạt động 2: Làm việc với các tranh ảnh su tầm đợc

Mục tiêu: Giải thích đợc tại sao không nên săn bắt, phá tổ chim.

Cách tiến hành:

- Nhóm trởng điều khiển các bạn phân loại những tranh ảnh các loài chim su tầm đợc theo các tiêu chí do nhóm đặt ra. Ví dụ: Nhóm biết bay, nhóm biết bay, nhóm có giọng hót hay, ...

Một phần của tài liệu Tự nhiên và xã hội 3 trọn bộ (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w