- GV khen những bạn có phản xạ nhanh.
IV. Củng cố:
GV yêu cầu HS nhắc lại:
+ Điều gì xảy ra khi chạm vào một vật nóng.
+ Nêu một số ví dụ về các phản xạ thờng gặp trong đời sống hằng ngày.
V. Dặn dò:
Về nhà làm bài tập trong vở bài tập tự nhiên và xã hội.
GV nhận xét giờ học.
------
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
bàI 14: Hoạt động thần kinh (tiếp theo)
a. mục tiêu:(Sách giáo viên)
b. đồ dùng dạy học:
GV: Các hình trong sách Tự nhiên xã hội 3 trang 30, 31. HS: Sách Tự nhiên xã hội 3.
c. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức: Hát
II. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi sau:
+ Điều gì xảy ra khi chạm vào một vật nóng.
+ Nêu một số ví dụ về các phản xạ thờng gặp trong đời sống hằng ngày.
III. Dạy học bài mới:Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Mục tiêu: Phân tích đợc vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con ngời.
Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
- Nhóm trởng điều khiển các bạn quan sát hình 1 trang 30 SGK và đọc mục Bạn cần biết trong SGK để trả lời các câu hỏi sau:
+ Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng nh thế nào? Hoạt động này do não hay tuỷ sống trực tiếp điều khiển?
+ Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu? Việc làm đó có tác dụng gì?
+ Theo bạn, não hay tuỷ sống đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định là không vứt đinh ra đờng?
Bớc 2: HS làm việc cả lớp
- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trớc lớp, các HS khác góp ý, bổ sung.
+ Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã co ngay chân lại. Hoạt động này do tuỷ sống trực tiếp điều khiển.
+ Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào thùng rác. Việc làm đó giúp cho những ngời đi đờng khác không giẫm phải đinh giống nh bạn Nam. + Não hay tuỷ sống đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định là không vứt đinh ra đờng.
Hoạt động 2: Thảo luận
Mục tiêu: Nêu đợc ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc ví dụ về hoạt động viết chính tả ở hình 2 trang 31 SGK, trên cơ sở đó nghĩ ra một ví dụ khác và tập phân tích ví dụ đó mới do mình nghĩ ra để thấy đợc vai trò của não trong việc điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
Bớc 2: HS làm việc theo cặp
- 2 HS quay mặt lại và nói với nhau về kết quả làm việc cá nhân, đồng thời góp ý cho nhau để cùng hoàn thiện những ví dụ mới của nhóm.
Bớc 3: HS làm việc cả lớp