Nhà nước cú cỏc kế hoạch hỗ trợ thụng tin thị trường, xỳc tiến thương mại.

Một phần của tài liệu “Hoàn thiện chính sách Marketing quốc tế nhằm thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm hoá dầu tại công ty cổ phần Hoá dầu Petrolimex” (Trang 104 - 108)

III. Tài sản dài hạn khỏc 260 263.800.427 2.414.314

b) Chớnh sỏch giỏ quốc tế:

3.3.3 Nhà nước cú cỏc kế hoạch hỗ trợ thụng tin thị trường, xỳc tiến thương mại.

cú một đội ngũ cỏn bộ thi hành luật cú trỡnh đọ năng lực, phẩm chất để thực thi cỏc nhiệm vụ cú hiệu quả.

Bờn cạnh đú, để giảm chi phớ xuất khẩu cho cỏc doanh nghiệp, cỏc cơ quan chức năng của Nhà nước như Bộ Thương mại, Tổng cục Hải quan nờn cải cỏch hơn nữa cỏc thủ tục hải quan, tạo điều kiện cho việc thụng quan hàng hoỏ nhanh chúng. Trỏnh việc làm thủ tục hải quan rườm rà, tốn kộm khiến chậm tiến đọ giao hàng, tăng chi phớ xuất khẩu khiến giỏ thành sản phẩm bị đẩy lờn cao.

Thủ tục thanh toỏn quốc tế cũng là một vấn đề vướng mắc đối với hầu hết cỏc doanh nghiệp xuất khõủ. Phần lớn hàng xuất khẩu của ta đều thanh toỏn theo phương thức tớn dụng thư chứng từ (documentary L/C). Cỏc việc liờn quan đến thư tớn dụng là giục mở tớn dụng thư, kiểm tra nội dung và sửa thư tớn dụng để bảo đảm an toàn trong việc thu tiền bỏn hàng. Song trờn thực tế, cỏc thủ tục này khụng được thống nhất giữa ngõn hàng cỏc quốc gia khỏc nhau nờn làm chậm quỏ trỡnh thanh toỏn, ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vỡ vậy, ban hành một cơ chế thanh toỏn quốc tế thống nhất với nhiều thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu là điều Nhà nước nờn thực hiện ngay trong thời gian tới, đặc biệt khi hàng rào thuế quan khu vực được xoỏ bỏ.

3.3.3 Nhà nước cú cỏc kế hoạch hỗ trợ thụng tin thị trường, xỳc tiếnthương mại. thương mại.

Theo một kết quả điều tra gần đõy cho thấy 80% lượng thụng tin doanh nghiệp thu thập được là qua bỏo chớ mà nguồn thụng tin này thường khụg chớnh xỏc và cú độ trễ nhất định. trong kinh doanh quốc tế, thụng tin cú vai trũ quyết định đối với quỏ trỡnh cạnh tranh. Vỡ vậy, Nhà nước nờn cú kế hoạch hỗ trợ thụng tin thị trường, xỳc tiến thương mại như: xõy dựng cỏc Cụng ty đầu tư cụng cộng; cỏc mạng tin học về thị trường; hỡnh thành hệ htống Catalogue điện tử về doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp; thành lập cỏc tổ chức tư vấn, dự bỏo sự biến động thị trường khụng vỡ lợi nhuận; hỗ trợ cỏc doanh nghiệp tham gia hội chợ quốc tế và xỳc tiến thương mại; đồng thời tổ chức cỏc cuộc triểm l•m, hội chợ thương mại cú hiệu quả.

Bờn cạnh đú, Nhà nước nờn cú những giải phỏp để hạ cước phớ cỏc dịch vụ bưu chớnh viễn thụng, điện ... Những chi phớ này chiếm một tỷ lệ rất lớn trong giỏ thành sản phẩm cỏc ngành cụng nghiệp như: hoỏ chất: 60%; thộp: 51%; hoỏ dầu: 48% ... Do đú, nếu chi phớ trả cho cỏc dịch vụ này quỏ cao dẫn đến việc phỏ huỷ mọi nỗ lực giảm giỏ thành của doanh nghiệp và cú ảnh hưởng khụng nhỏ tới khả năng cạnh tranh trờn thị trường trong nước cũng như quốc tế.

3.3.4Cỳ chiến lược lõu dài nhăm nõng cao sức cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp cổ phần nhà nước

"Xuất khẩu hay là từ chối tồn tại" là khẩu hiệu của bất kỳ quốc gia nào, đặc biệt là đối với cỏc quốc gia đang phỏt triển, đang "rướn" mỡnh thoỏt ra cảnh nghốo khổ và phụ thuộc. Song tớnh cạnh tranh của cỏc sản phẩm xuất khẩu Việt Nam cũn rất yếu kộm. Vấn đề lại càng trở nờn bức xỳc khi ỏp lực cạnh tranh do quỏ trỡnh tự do hoỏ thương mại, trước hết là thời hạn cú hiệu lực của CEPT trong khuụn khổ AFTA cứ mỗi lỳc một gần, sau đú là lộ trỡnh giảm thuế và nhiều cam kết trong quỏ trỡnh hội nhập và là thành viờn của WTO. Nếu cỏc doanh nghiệp khụng sẵn sàng đối mặt với những thỏch thức từ cuộc cạnh tranh gay gắt ấy thỡ sẽ sớm bị tụt hậu trong

nền kinh tế khu vực và thế giới đầy năng lực. Điều đú cho thấy đối với cỏc doanh nghiệp núi chung và doanh nghiệp Nhà nước núi riờng, Nhà nước phải cú định hướng chiến lược lõu dài nhằm giỳp đỡ cỏc doanh nghiệp này nõng cao sức cạnh tranh trờn thị trường quốc tế.

Một doanh nghiệp rất khú trở thành doanh nghiệp cú năng lực cạnh tranh nếu được dung dưỡng lõu năm trong mụi trường thiếu tớnh cạnh tranh. Nhà nước nờn tạo ra một mụi trường cạnh tranh lành mạnh coh tất cả cỏc doanh nghiệp bằng cỏch thiết lập một hành lang phỏp lý hữu hiệu, thụng thoỏng và cụng bằng đối với mọi thành phần kinh tế, trỏnh tỡnh trạng độc quyền tại một số ngành kinh tế như hiện nay. Mụi trường phỏp lý được coi là "sõn chơi" chung cho mọi thành phần kinh tế. Luật doanh nghiệp ra đời với nhiều ưu điểm: quyền tự chủ kinh doanh được mở rộng, đơn giản hoỏ một số thủ tục (xin giấy phộp đầu tư, thành lập doanh nghiệp...). Song một số văn bản hướng dẫn thi hành cũn nhiều vấn đề bất cập, mõu thuẫn. Bờn cạnh đú cỏc doỏnh nghiệp Nhà nước vẫn được coi là "đứa con cưng" của nền kinh tế, dưới sự bảo trợ trực tiếp của Nhà nước... Vỡ vậy, Nhà nước cần sớm hoàn thiện hệ thống luật phỏp, đặc biệt là cỏc quy định liờn quan đến ngoại thương để vừa thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp xuất khẩu, vừa tạo ra một mụi trường cạnh tranh lành mạnh.

Vấn đề đang đặt ra trước mắt là Nhà nước cú chớnh sỏch hỗ trợ vốn giỳp cỏc doanh nghiệp khụng ngừng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh cả về bề rộng cũng như chiều sõu. Điều này cũng liờn quan đến hoạt động của hệ thống cỏc ngõn hàng Nhà nước. Làm sao để thắt chặt mối quan hệ "vay-cho vay" giữa doanh nghiệp và cỏc ngõn hàng, trỏnh tỡnh trạng nơi thiếu vốn cứ thiếu, nơi thừa vốn vẫn cứ thừa... Mặt khỏc, Nhà nước nờn hỗ trợ trực tiếp cỏc doanh nghiệp Nhà nước bằng cỏch giảm thuế nộp ngõn sỏch với mức thuế suất hợp lý thay vỡ mức thuế suất cao như hiện nay.

Về lõu dài, Nhà nước nờn cú kế hoạch đào tạo nguồn nhõn lực một cỏch cú hiệu quả. Con người là yếu tố quyết định trong cạnh tranh. Nhưng

hiện nay, hầu hết cỏc doanh nghiệp tham gia xuất khẩu vẫn thiếu một đội ngũ nhõn viờn ngoại thương nhạy bộn, cú bề dày kinh nghiệm. Mặt khỏc, hoạt động sản xuất trực tiếp lại thiếu những cụng nhõn lành nghề. Sự mất cõn đối về nguồn nhõn lực đó tạo ra khụng ớt khú khăn đối với cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp tham gia xuất khẩu.

Nhỡn lại hoạt động của cỏc doanh nghiệp Nhà nước trong những năm qua ta thấy, Cụng ty Hoỏ dầu Petrolimex (PLC) là một trong số 17 cỏc doanh nghiệp Nhà nước làm ăn cú hiệu quả. Để đạt được hiệu quả cao nhất, Nhà nước nờn sửa đổi, bổ sung cơ chế ưu tiờn bỏn cổ phần cho người lao động trong doanh nghiệp, dành một tỷ lệ thớch hợp bỏn ra ngoài doanh nghiệp để thu hỳt vốn kinh nghiệm quản lý của cỏc cổ đụng (nhà đầu tư nước ngoài cú thể mua khụng quỏ 30% tổng số cổ phần của doanh nghiệp)... Khi nghiờn cứu lịch sử phỏt triển tớn dụng TBCN, Mỏc đó coi việc thành lập Cụng ty cổ phần là đũn bẩy kinh tế làm thay đổi hẳn bộ mặt của nền kinh tế TBCN. Vậy thỡ ngày nay, chỳng ta nờn tiếp thu những kinh nghiệm đú và ỏp dụng một cỏch khoa học với tỡnh hỡnh thực tế của chỳng ta.

Cuối cựng là vấn đề đỏng quan tõm mà nhiều nhà kinh tế đó khụng ớt lần đề cập: Hệ thống luật phỏp Việt Nam chưa hoàn thiện để cú thể tạo một mụi trường kinh doanh an toàn, hạn chế những rủi ro cú thể xảy ra đối với cỏc cụng ty. Trong đú, Nhà nước nờn ban hành Luật về quảng cỏo làm nền tảng cho hoạt động khuyếch trương của cụng ty. Đõy cũng là một nhõn tố cần thiết để gúp phần nõng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu “Hoàn thiện chính sách Marketing quốc tế nhằm thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm hoá dầu tại công ty cổ phần Hoá dầu Petrolimex” (Trang 104 - 108)