Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu Đánh giá sử dụng thức ăn công nghiệp đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong các hộ nông dân tại huyện phú xuyên hà tây (Trang 125)

5.1. Kết luận

1. Sử dụng TĂCN trong chăn nuôi nói chung và CNL thịt nói riêng là chuyển đổi ph−ơng thức và quy mô chăn nuôi lạc hậu, nhỏ lẻ, phân tán, năng suất và HQKT thấp sang một ph−ơng thức chăn nuôi hiện đại, tiên tiến ở trình độ cao hơn tạo ra khối l−ợng sản phẩm lớn, chất l−ợng cao đáp ứng nhu cầu của x: hội.

2. Chăn nuôi lợn của huyện có sự phát triển không ổn định, tổng đàn lợn giảm từ 95.971 con năm 2004 xuống còn 93.540 con năm 2006, trong đó tốc độ giảm nhiều nhất là đàn lợn thịt qua 3 năm giảm 3.988 con (giảm bình quân là 2,35%/năm) kéo theo các loại hình chăn nuôi lợn trong huyện cũng thay đổi theo. Mặc dù tổng số con giảm nh−ng sản l−ợng và chất l−ợng đàn lợn đ−ợc tăng lên, năm 2004 tổng trọng l−ợng thịt lợn hơi xuất chuồng là 5.894 tấn nh−ng đến năm 2006 tăng lên 6.202 tấn, qua 2 năm tăng 308 tấn nguyên nhân tăng là do trọng l−ợng/con khi xuất bán tăng. Cơ cấu đàn lợn nái ngoại và nái lai từ chỗ chỉ có 4,1% tổng đàn lợn năm 2004 tăng lên 5,6% năm 2006.

3. Thực trạng sử dụng TĂCN trong CNL thịt tại các hộ nông dân ch−a nhiều, chỉ có một số ít các hộ chăn nuôi theo ph−ơng thức công nghiệp sử dụng 100% TĂCN còn lại các hộ khác chỉ sử dụng theo tỷ lệ nhất định nh− ph−ơng thức chăn nuôi BCN tỷ lệ TĂCN trong khẩu phần ăn của lợn chỉ có 36% và ph−ơng thức chăn nuôi TT tỷ lệ này chỉ có hơn 10% trong trong khẩu phần ăn.

4. Các hộ chăn nuôi theo ph−ơng thức công nghiệp sử dụng hoàn toàn TĂCN nên các chỉ tiêu về kinh tế kỹ thuật là cao nhất, mức tăng trọng bình quân/tháng đạt 24 kg, thời gian nuôi/lứa 86 ngày, với ph−ơng thức chăn nuôi BCN tỷ lệ sử dụng thức ăn công nghiệp đạt 36% thì các các chỉ tiêu về kinh tế kỹ

kg/con/tháng, số lứa nuôi/năm là 3,8 lứa, chăn nuôi TT khi tỷ lệ sử dụng TĂCN có 11,2% thì tăng trọng bình quân/con/tháng chỉ 14,3 kg/con/tháng và thời gian nuôi kéo dài tới 107 ngày. Chăn nuôi theo QML tỷ lệ sử dụng TĂCN đạt trên 90%, QMV là 33,4% và QMN chỉ có 14,3% nên các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật cũng thay đổi theo quy chăn nuôi và tỷ lệ sử dụng TĂCN

5. Chi phí cho thức ăn chiếm trên 65% tổng chi phí. Chăn nuôi công nghiệp 100% chi phí thức ăn đều dùng cho cho TĂCN, chăn nuôi BCN thì 36% dành cho TĂCN sau đó là đến ngô 52,3% còn lại là chi phí thức ăn khác, chăn nuôi TT chi phí cám gạo là cao nhất 52,6% sau đó là đến ngô, khoai, sắn, các thức ăn khác, TĂCN chỉ chiếm có 11,2%. Với các quy mô khác nhau thì chi phí cho các loại thức ăn cũng khác nhau nh− QML chi phí cho TĂCN chiếm 92,4%, ngô, khoai sắn chiếm 7,6% cám gạo chiếm 5%. Với quy mô vừa chi phí TĂCN là 33,4%, ngô, khoai chiếm 47,6% còn lại là cám gạo và các loại thức ăn khác. Quy mô chăn nuôi nhỏ có chi phí cám gạo là cao nhất 45,3%.

6. Hiệu quả kinh tế phụ thuộc vào tỷ lệ sử dụng TĂCN, ph−ơng thức và quy mô chăn nuôi. Chăn nuôi theo ph−ơng thức công nghiệp cho lợi nhuận cao nhất, so với chăn nuôi BCN lợi nhuận cao hơn 1,41 lần và 4 lần so với chăn nuôi theo ph−ơng thức TT. Chăn nuôi theo QML lợi nhuận cao hơn QMV là 1,31 lần và 3,4 lần so với QMN. Khi sử dụng TĂCN trong chăn nuôi hiệu quả x: hội và môi tr−ờng đ−ợc cải thiện nh− lao động phục vụ cho chăn nuôi nhiều hơn, thu nhập tăng, góp phần phát triển kinh tế x: hội địa ph−ơng, các chất thải của chăn nuôi đ−ợc xử lý, môi tr−ờng sống đ−ợc cải thiện.

7. Những yếu tố ảnh h−ởng đến HQKT của việc sử dụng TĂCN trong CNL thịt ở Phú Xuyên Bao gồm: Mức độ đầu t− về thức ăn công nghiệp và một số loại thức ăn chủ yếu, chỉ số FCR quyết định l−ợng tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng trọng, khi tỷ lệ sử dụng TĂCN đạt 100% thì FCR là 2,4, tỷ lệ sử dụng TĂCN đạt 36% thì FCR là 2,8 và khi FCR là 3,4 tỷ lệ sử dụng TĂCN chỉ có

11,2% t−ơng ứng với ph−ơng thức chăn nuôi CN, BCN và TT. Ngoài ra các loại thức ăn khác cũng có ảnh h−ởng nh− l−ợng cám gạo, l−ợng gạo (tấm), l−ợng ngô, khoai, thuốc thú y... nh−ng ảnh h−ởng đến tăng trọng bình quân/tháng của TĂCN dạng đậm đặc là lớn nhất. Mức đầu t− tối −u về TĂCN dạng đậm đặc/con/tháng là 16,3 kg đối với ph−ơng thức chăn nuôi BCN. Ph−ơng thức chăn nuôi TT mức đầu t− tối −u về TĂCN dạng đậm đặc/con/tháng là 8,67 kg.

8. Thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm của ngành rất đa dạng, có nhiều tác nhân tham gia vào quá trình tiêu thụ sản phẩm. Giá bán sản phẩm của ngành phụ thuộc chủ yếu vào tỷ lệ nạc của sản phẩm và trọng l−ợng khi bán. Đây là hai yếu tố đ−ợc quyết định bởi ph−ơng thức chăn nuôi và tỷ lệ sử dụng TĂCN. Chăn nuôi theo ph−ơng thức công nghiệp có điều kiện chăm sóc về thú y tốt nhất.

9. Để đẩy mạnh phát triển CNL thịt trong việc sử dụng TĂCN có hiệu quả cần áp dụng những biện pháp sau: kỹ thuật sử dụng thức ăn nhất là đối với

TĂCN, giá cả TĂCN, giải pháp về con giống để lựa chọn thức ăn phù hợp,

giải pháp về vốn cho những hộ chăn nuôi theo ph−ơng thức công nghiệp có tỷ lệ sử dụng TĂCN cao, giải pháp về thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm và giải pháp lựa chọn quy mô và ph−ơng thức chăn nuôi thích hợp.

5.2. Kiến nghị

Để việc sử dụng TĂCN trong CNL thịt tại các hộ nông dân huyện Phú Xuyên có hiệu quả chúng tôi có một số kiến nghị và cần thực hiện đồng bộ một số vấn đề sau:

- Cần nhân rộng mô hình chăn nuôi theo ph−ơng thức công nghiệp, tỷ lệ sử dụng TĂCN cao mang thu nhập cho ng−ời chăn nuôi.

- Ng−ời chăn nuôi nên sử dụng TĂCN dạng đậm đặc kết hợp với thức ăn tự chế có chọn lọc để đảm bảo cho đàn lợn có tỷ lệ nạc cao, không còn các

hoóc môn sinh tr−ởng, tồn d− thuốc kháng sinh, các kim loại nặng... trong cơ thể lợn khi xuất chuồng.

- Cần thấy rõ vai trò của thức ăn TĂCN trong CNL. Đối với thức ăn dạng đậm đặc ng−ời dân cần phối trộn với các loại thức ăn khác đúng tỷ lệ thì mới đạt đ−ợc l−ợng tăng trọng bình quân/tháng cao nhất.

- Cần có các nghiên cứu chuyên sâu về các lĩnh vực liên quan đến TĂCN sử dụng cho CNL để tác động lên chất l−ợng lợn thịt và cho HQKT cao./.

Tài liệu tham khảo 1. Tiếng Việt

1. Anghlop (1993), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 2. Báo Nhân Dân (2006), hppt://www.baohatay.com.vn, ”Hà Tây phát triển

chăn nuôi theo h−ớng sản xuất hàng hoá”, Tin tức nông nghiệp, 13/4/2006.

3. Nguyễn Quốc Chỉnh (2006), Bài giảng kinh tế hộ nông dân, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

4. Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Nguyễn Văn Hiên, Tr−ơng Lăng (1997), Nuôi lợn siêu nạc, NXB Đà Nẵng,

Đà Nẵng.

6. Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Võ Đình Tôn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nông (2000), Giáo trình chăn nuôi lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Tr−ơng Lăng (1997), Nuôi lợn và phòng chữa bệnh cho lợn ở gia đình, NXB Thanh Hoá, Thanh Hoá.

8. D−ơng Thanh Liêm (2003), "ảnh h−ởng của thời gian và cách bảo quản đến chất l−ợng một số nguyên liệu thức ăn cơ bản của gia súc, gia cầm”, Tập san Thức ăn chăn nuôi, Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi Việt Nam, Hà Nội tr. 14-17.

9. Nguyễn Thị Kim Liên (1997), Bài giảng chăn nuôi lợn, Tr−ờng Cao đẳng

Cộng đồng Hà Tây, Hà Tây.

10. Nguyễn Tiến Mạnh (2003), ”Vì sao thịt lợn Việt Nam có sức cạnh tranh thấp”, Nông nghiệp Việt Nam, số 9 ngày 12/01/2003.

12. Vân Nga (2006), Đề tài khoa học về sản xuất thức ăn chăn nuôi phát huy tác dụng, 06/08/2006, Hà Nội.

13. Lê Đức Ngoan, Nguyễn Thị Hoa Lý, D− Thị Thanh Hằng (2005), Giáo trình thức ăn gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

14. Nguyễn Thế Nh:, Vũ Ngọc Thắng (2002), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Thống kê, Hà Nội.

15. Phòng Thống kê huyện Phú Xuyên (2006), Kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản huyện Phú Xuyên, Hà Tây.

16. Phòng Thống kê huyện Phú Xuyên (2007) Kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản huyện Phú Xuyên, Hà Tây.

17. Phòng Thống kê huyện Phú Xuyên, Niên giám thống kê huyện Phú Xuyên

của giai đoạn 2001 - 2005, Hà Tây.

18. Đỗ Thị Ngà Thanh, Ngô Thị Thuận, Nguyễn Mộng Kiều, Đặng Xuân Lợi (1997), Giáo trình thống kê nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

19. Nguyễn Thiện, Vũ Huy Giảng (2006), Thức ăn và nuôi d−ỡng lợn, NXB

Nông nghiệp, Hà Nội.

20. Nguyễn Thị Thu (1982), Những vấn đề cơ bản về nâng cao hiệu quả kinh

tế của nền sản xuất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

21. Phạm Sỹ Tiệp (2006), Kỹ thuật chăn nuôi lợn thịt, NXB Lao động - X:

hội, Hà Nội.

22. Tổng cục Thống kê (2007), Niên giám thống kê năm 2006, NXB Thống

kê, Hà Nội.

23. Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân (1990), Bài giảng lý thuyết và bài tập lý thuyết thống kê, NXB Đại học và Giáo dục Chuyên nghiệp, Hà Nội.

24. Uỷ ban nhân dân huyện Phú Xuyên (2006), Báo cáo rà soát quy hoạch

tổng thể phát triển kinh tế xy hội huyện Phú Xuyên giai đoạn 2006 - 2010 và định h−ớng đến năm 2020, Hà Tây.

25. Uỷ ban nhân dân huyện Phú Xuyên (2006), Quy hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi huyện Phú Xuyên đến năm 2010, định h−ớng đến năm 2020, Hà Tây.

26. Viện Chăn nuôi (2001), Bảng thành phần hoá học và giá trị dinh d−ỡng

thức ăn cho gia súc, gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 27. Viện Kinh tế Nông nghiệp (2005), ”Các nghiên cứu về ngành chăn nuôi

Việt Nam”, Báo cáo tổng quan, Hà Nội. 2. Tiếng Anh

28. Cockerell I., Francis B., Halliday D., (1971), “Changes in nutritive value of concentrate feed stuffs during storage”. Proceedings: Development of feed resources and improvement of animal feeding methods, Tropical products Institute, London, pp: 181 - 192.

29. Dawson R.J., (1991), “Global view of the mycotoxin problem”, Proceedings: Fungi and mycotoxins stored products, pp: 22-28.

30. Edwards A., (2002), “Ingredient quality and performance”, Proceedings. Southeast Asian feed technology and nutrition workshop, 10th Annual ASA, Thailand.

31. Miller J.D., (1991), “Significance of grain mycotoxins for health and nutrition”; Proceedings: Fungi and mycotoxins in stored products, pp: 126-135.

32. Shermer W.D., Ivey F.J., Andrews J.T., Atwell C.A., Kitchell M.L., Dibner J.J., (1995), “Biological effects of lipid peroxides and their by - products in feed”, Proceedings: Australian Poultry Science Symposium, pp: 153-159, Australia.

Phụ lục 1 Phiếu điều tra

(Hộ gia đình chăn nuôi lợn sử dụng thức ăn công nghiệp) I. Thông tin chung về hộ

1. Thông tin về chủ hộ

Họ và tên chủ hộ: ... Giới tính: ...

Tuổi: ... Trình độ văn hoá:...

Trình độ chuyên môn: ...

Ngành sản xuất chính: ...

Loại hộ: ...

2. Tổng số nhân khẩu, lao động của hộ Số khẩu:... Nam: ... Nữ: ...

Số lao động trong tuổi: ... Nam: ... Nữ: ...

3. Diện tích đất các loại: Đơn vị tính: m2 Loại đất Tổng diện tích Ghi chú Tổng số (I + II + III + IV) I. Đất thổ c− 1. Đất ở (nhà, bếp, sân...) 2. Ao

3. V−ờn

II. Đất nông nghiệp

1. Đất trồng cây hàng năm 2. Đất trồng cây lâu năm

III. Đất dành cho chăn nuôi

1. Chăn nuôi lợn

2. Chăn nuôi gia súc, gia cầm khác

Trong đó: Vốn tự có: ... ngàn đồng Vốn đầu t− cho chăn nuôi: ... ngàn đồng Vốn vay: ... ngàn đồng

Quan hệ vay m−ợn trong năm:

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Đi vay Cho vay

Tổng số vay quy tiền Vay để CN lợn L:i suất (%/tháng) Số d− cuối kỳ Tổng số cho vay quy tiền

L:i suất (%/tháng) Số d− cuối kỳ 1. Chính thống - Với Ngân hàng - Với HTX tín dụng - Các quỹ tín dụng 2. Phi chính thống - T− nhân - Bạn bè, ng−ời thân - Cho vay nặng l:i - Hụi, họ

- Đầu t− góp vốn 3. Khác

Các khó khăn khi tiếp cận các nguồn vốn vay: ... ... 5. Kết quả sản xuất, chi phí và thu nhập

5.1. Ngành trồng trọt (năm 2006) Loại cây trồng Sản l−ợng (kg) Đơn giá (1.000 đ) Giá trị sản l−ợng (1.000 đ) Chi phí (1.000 đ) Thu nhập (1.000 đ) 1. Cây l−ơng thực - Lúa - Ngô - Khoai lang 2. Cây rau đậu 3. Cây CN ngắn ngày -

4. Cây ăn quả 5. Cây khác

5.2. Ngành chăn nuôi(năm 2006)

Vật nuôi ĐVT Sản l−ợng Đơn giá

(1.000 đ) Giá trị sản l−ợng (1.000 đ) Chí phí (1.000 đ) Thu nhập (1.000 đ) 1. Trâu con 2. Bò con 3. Gia cầm - Thịt kg - Trứng quả 4. Khác Tổng số 5.3. Các ngành sản xuất khác (năm 2006) Đơn vị tính: 1.000 đồng Chỉ tiêu Giá trị sản l−ợng Chi phí Thu nhập

1. Thuỷ sản (ao cá) 2. Ngành lâm nghiệp 3. CN, TTCN 4. Xây dựng 5. Dịch vụ 6. Thu khác - Làm thuê - L−ơng, phụ cấp - Nguồn thu khác Tổng số

II. Thông tin chung về chăn nuôi lợn

1. Số năm chăn nuôi:... năm 2. Chuồng trại

Tổng diện tích chuồng: ... m2 Số ô: ... Kiểu chuồng: 1. Hiện đại 2. Lạc hậu:

3. Hình thức chăn nuôi lợn của hộ gia đình

Hình thức 1: Nuôi từ lợn nái đến bán lợn thịt (Lợn con không bán) [ ]

Hình thức 2: Thuần tuý nuôi lợn thịt [ ]

Ph−ơng thức chăn nuôi hiện tại hộ đang áp dụng:

1. Chăn nuôi theo ph−ơng thức công nghiệp [ ]

2. Chăn nuôi theo ph−ơng thức bán công nghiệp [ ]

3. Chăn nuôi theo ph−ơng thức truyền thống [ ]

4. Số đầu lợn hiện có

Tổng số đầu lợn: ... con

Trong đó: Lợn nái: ...con Lợn choai:...con; Lợn thịt: ...con;

5. Hiện tại gia đình có tham gia hợp tác trong chăn nuôi không? [ ] 0 = không; 1 = có

Nếu có:

5.1. Gia đình bắt đầu thực hiện chăn nuôi lợn theo hình thức hợp tác từ khi nào?... 5.2. Hình thức hợp tác hiện tại của hộ: ... ... 5.3. Hiện tại gia đình đang hợp tác với:

Hợp tác x: [ ]; Tổ hợp tác [ ] ; Các công ty tiêu thụ sản phẩm [ ]

Nội dung hợp tác: ... 6. Kỹ thuật chăn nuôi

Hộ đ−ợc áp dụng kỹ thuật [ ]

Hộ không đ−ợc áp dụng kỹ thuật [ ]

Kỹ thuật chăn nuôi mà hộ đang áp dụng hiện nay là do: [ ]; [ ]; [ ]

1 = Các thành viên trong gia đình dạy; 2 = Tự tìm hiểu/học tập qua sách báo, ph−ơng tiện thông tin; 3 = HTX (nhóm...) tập huấn; 4 = khuyến nông Nhà n−ớc; 5 = Khác:... 7. Dịch vụ thú y

7.1. Năm 2006 cán bộ thú ý đến thăm/kiểm tra trại nuôi lợn của hộ mấy lần?

Cán bộ thú y Theo yêu cầu của gia đình Theo nhiệm vụ của CBTY

Cán bộ thú y Nhà n−ớc Cán bộ thú y x:

Cán bộ thú y HTX Công ty thuốc thú y

7.2. Gia đình có tiêm phòng vắc xin cho lợn không? [ ]

0 = không; 1 = có tiêm nh−ng không theo định kỳ; 3 = tiêm đủ theo định kỳ

7.3. Ông (bà) có dọn vệ sinh chuồng trại không? [ ]

0 = không, 2 = thỉnh thoảng; 3 = hàng ngày

7.4. Ông (bà) sử dụng dụng cụ gì để cho lợn uống n−ớc? [ ]

0 = không cho uống; 1 = dùng chậu, máng; 2 = vòi tự động.

8. Dịch bệnh chăn nuôi lợn năm 2005

Chỉ tiêu Lợn con Lợn choai Lợn thịt Nái cơ bản Nái hậu bị Đực giống

1 2 3 4 5 6 7

Số con mắc bệnh Số con chữa khỏi

Thiệt hại do lợn chết bệnh

9. Thông tin về tiêu thụ trong chu kỳ chăn nuôi vừa rồi (trong 1 lứa)

Giá bán (1.000 đ) Loại lợn Số con Thời gian nuôi Số lứa nuôi trong năm Trọng l−ợng khi xuất bán (kg)

Xuất khẩu Nội địa (1.000 đ)Giá trị Lợn thịt Ngoại Lai 3/4 Lai F1

Một phần của tài liệu Đánh giá sử dụng thức ăn công nghiệp đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong các hộ nông dân tại huyện phú xuyên hà tây (Trang 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)