Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn

Một phần của tài liệu Đánh giá sử dụng thức ăn công nghiệp đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong các hộ nông dân tại huyện phú xuyên hà tây (Trang 26)

2. Cơ sở lý luận và tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2. Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn

2.2.1. Các khái niệm về hiệu quả

Hiệu quả sản xuất là một thuật ngữ t−ơng đối nhằm thể hiện trình độ sản xuất, khả năng sử dụng, phân bổ các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất. Hiệu quả sản xuất thể hiện trình độ khả năng của ng−ời sản xuất trong việc sử dụng hợp lý các yếu tố đầu vào. Hiệu quả sản xuất là vấn đề quan tâm hàng đầu của ng−ời sản xuất nói riêng và của nền kinh tế nói chung [3].

Quan niệm về hiệu quả sản xuất đ−ợc hiểu theo nhiều khía cạnh khác nhau, tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu. Thông th−ờng, hiệu quả sản xuất đ−ợc thể hiện qua các chỉ tiêu có liên quan đến các yếu tố đầu vào và sản phẩm đầu ra của quá trình sản xuất.

2.2.1.1. Hiệu quả sản xuất theo quan điểm thông th−ờng

Theo quan niệm thông th−ờng, khi nói đến hiệu quả ng−ời ta th−ờng nghĩ đến kết quả sản xuất thu đ−ợc khi đầu t− vào một ngành sản xuất hay một công việc kinh doanh nào đó nh− là phần lợi nhuận thu đ−ợc của một đầu t− kinh doanh, thu nhập thu đ−ợc của một ngày công lao động, một ha canh tác hay gieo trồng... Do vậy, với mỗi mục đích kinh doanh khác nhau thì hiệu quả cũng đ−ợc hiểu theo các khía cạnh khác nhau [3].

Trong thực tế để đánh giá, so sánh HQKT thu đ−ợc từ các đầu t− lựa chọn, nhiều nhà kinh tế đ: sử dụng các chỉ tiêu so sánh nhằm so sánh kết quả sản xuất thu đ−ợc và chi phí sản xuất đ: sử dụng để tạo ra kết quả sản xuất đó. Theo cách tính toán này, nhiều chỉ tiêu xác định HQKT đ−ợc sử dụng, chẳng hạn:

C Q H = hay Q C H =

C Q H = − hoặc C Q H ∆ ∆ = Trong đó:

H: hiệu quả sản xuất.

Q: kết quả sản xuất thu đ−ợc.

C: chí phí sản xuất đ: sử dụng để sản xuất ra sản phẩm Q.

Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà các đơn vị tính của Q đ−ợc xác định cho phù hợp (khối l−ợng sản phẩm, giá trị sản phẩm, lợi nhuận). Các chỉ tiêu biểu hiện HQKT th−ờng dùng là:

- Giá trị sản phẩm thu đ−ợc tính trên một đồng vốn đầu t−.

- Giá trị sản phẩm thu đ−ợc tính trên một đồng chi phí trực tiếp. - Giá trị sản phẩm thu đ−ợc tính trên một đồng chi phí trung gian.

- Thu nhập hỗn hợp thu đ−ợc tính trên một đồng vốn đầu t−.

- Thu nhập hỗn hợp thu đ−ợc tính trên một đồng chi phí trung gian.

- Lợi nhuận thu đ−ợc trên một đơn vị diện tích, một quá trình sản xuất. - Lợi nhuận thu đ−ợc tính trên một đồng vốn đầu t−.

- Lợi nhuận thu đ−ợc tính trên một đồng chi phí trực tiếp. - Chi phí cần thiết để tạo ra một đồng giá trị sản phẩm.

Việc so sánh HQKT giữa các đầu t− lựa chọn hay giữa các năm của một đơn vị sản xuất hoặc giữa những đơn vị sản xuất trong các điều kiện t−ơng tự đ−ợc đánh giá trên cơ sở so sánh các chỉ tiêu trên. Tuy nhiên, việc so sánh này có tính chất t−ơng đối mà không cho phép đánh giá một cách chính xác bởi lẽ ngay trong sản xuất một ngành, ngay cả khi sản xuất có l:i thì ng−ời sản xuất cũng không thể biết việc sử dụng các nguồn lực sản xuất của mình đ: thực sự tối −u hay ch−a.

2.2.1.2. Hiệu quả xét theo quan điểm của kinh tế học sản xuất

Farrel [1957] là ng−ời khởi x−ớng ph−ơng pháp xác định hiệu quả sản xuất bằng ph−ơng pháp tiếp cận hàm sản xuất. Theo cách tiếp cận này, hiệu quả sản xuất đ−ợc chia thành 2 loại là hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. Khi tính đ−ợc 2 hiệu quả này, ta tính đ−ợc HQKT.

• Hiệu quả kỹ thuật (Technical efficiency - TE)

TE đ−ợc hiểu là trình độ kỹ thuật của ng−ời sản xuất trong việc sử dụng các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất. TE đ−ợc xác định bằng tỷ số giữa năng suất thực tế đạt đ−ợc của ng−ời sản xuất so với mức năng suất cao nhất có thể đạt đ−ợc tại mỗi mức đầu vào nhất định trong điều kiện công nghệ sản xuất và giá cả các yếu tố đầu vào, đầu ra không đổi [3].

Việc nghiên cứu TE trong sản xuất có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất, đặc biệt là đối với những n−ớc chậm phát triển, các n−ớc nghèo khi mà các nguồn lực đầu t− cho sản xuất còn hạn chế và việc đầu t− cho nghiên cứu và phát triển công nghệ mới còn rất khó khăn. Đối với các n−ớc này có thể nâng cao năng suất, sản l−ợng bằng cách áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật của các n−ớc tiên tiến mà không cần đầu t− thêm các nguồn lực khác.

- Tiếp cận từ sản phẩm

Giả sử với một giống lúa nhất định, trong điều kiện sản xuất hoàn toàn giống nhau, ng−ời sản xuất A đầu t− một l−ợng đầu vào tại X1 và thu đ−ợc mức sản l−ợng tại Y3. Ng−ời sản xuất tốt nhất B cũng sản xuất trong điều kiện

t−ơng tự nh−ng thu đ−ợc mức sản l−ợng Y2, cao hơn hẳn mức sản l−ợng đạt

đ−ợc của ng−ời sản xuất A.

Trong điều kiện các yếu tố sản xuất giống nhau, sự khác biệt về mức sản l−ợng giữa ng−ời sản xuất A và B là do sự khác nhau về trình độ kỹ thuật của ng−ời sản xuất. Do vậy, hiệu quả kỹ thuật đ−ợc xác định bằng tỷ số giữa năng suất thực tế đạt đ−ợc ở một mức đầu vào nhất định với năng suất cao nhất có thể trong điều kiện công nghệ sản xuất nhất định và giá cả các yếu tố đầu vào và đầu ra không đổi hay hiệu quả kỹ thuật là số l−ợng sản phẩm có thể đạt đ−ợc trên một đơn vị chi phí đầu vào [4].

X

Đồ thị 2.1.Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ và hiệu quả kinh tế theo đầu vào

Y OLS MLE Py Px Y3 Y2 Y1 A B C X1 X2 O

2 3 Y Y TE=

Hiệu quả phi kỹ thuật là phần mà ng−ời sản xuất có thể nâng cao năng suất của mình mà không cần đầu t− thêm bất kỳ một đầu vào hoặc tiến bộ khoa học kỹ thuật nào khác. Phần này đ−ợc tính bằng tỷ số:

2 3 1 Y Y ITE = − - Tiếp cận từ chi phí

Giả sử ta có đ−ờng đồng l−ợng một đơn vị SS’, đ−ờng đồng phí AA’. Trục tung và trục hoành biểu diễn số l−ợng đầu vào X1 và X2 cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.

Một ng−ời sản xuất A phải tiêu tốn l−ợng đầu vào tại điểm P để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. So với mức trung bình, ng−ời sản xuất A có thể giảm mức đầu t− PQ mà vẫn có thể đạt đạt đ−ợc mức sản l−ợng đơn vị.

X2/Y

Đồ thị 2.2. Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ và hiệu quả kinh tế theo chi phí

X1/Y R A Q P S S’ Q’ O A’

Hiệu quả kỹ thuật do vậy đ−ợc đo bằng tỷ số:

OP OQ TE=

• Hiệu quả phân bổ (Allocative efficiency - AE) - Tiếp cận từ khía cạnh sản xuất

Cần chú rằng, tất cả các điểm nằm trên đ−ờng sản xuất cận biên đều cho hiệu quả kỹ thuật tối −u. Tuy nhiên, không phải điểm nào trên đ−ờng sản xuất cận biên đều cho hiệu quả sản xuất tối −u mà chỉ có một điểm duy nhất trên đ−ờng sản xuất cực biên cho hiệu quả sản xuất tối −u. Giả sử ng−ời sản xuất tìm đ−ợc một điểm đầu t− tốt nhất tại điểm X2 và đạt đ−ợc mức năng suất Y1, tại điểm C trên đồ thị 2.1. Nh− vậy, mức chênh lệch về năng suất giữa Y1 và Y2 là do kết quả của việc lựa chọn và phân bổ mức đầu vào. Hiệu quả phân bổ do vậy đ−ợc định nghĩa là tỷ số giữa mức năng suất tối đa có thể đạt đ−ợc ở một mức đầu vào nhất định với mức năng suất tối đa đạt đ−ợc ở mức đầu t− tối −u [3].

Hiệu quả phân bổ (AE) đ−ợc xác định bằng tỷ số:

1 2

Y Y

AE =

- Tiếp cận từ khía cạnh chi phí

Từ đồ thị 2.2, ta thấy ng−ời sản xuất có thể sản xuất ra một đơn sản phẩm với chi phí đầu t− tại Q nằm trên đ−ờng đồng l−ợng đơn vị. Tất cả các điểm trên đ−ờng đồng l−ợng đơn vị SS’ đều cho hiệu quả kỹ thuật tối đa. Tuy nhiên, không phải bất kỳ điểm nào trên SS’ đều cho HQKT tối −u mà chỉ có một điểm duy nhất Q’ trên SS’ mới cho hiệu quả tối −u. Vì vậy, phần chênh lệch RQ’ thể hiện trình độ phân bổ các nguồn lực của ng−ời sản xuất.

Hiệu quả phân bổ vì thế đ−ợc tính nh− sau:

OQ OR AE=

• Hiệu quả kinh tế (Economic efficiency - EE)

HQKT đ−ợc xác định bằng tích số của hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ [3]. HQKT 1 3 1 2 2 3 Y Y Y Y Y Y AE TE EE = ì = ì =

Nh− vậy, HQKT chính là tỷ số giữa năng suất thực tế đạt đ−ợc và mức năng suất tối −u. Đó chính là tiếp điểm của hàm sản xuất và đ−ờng tỷ giá - điểm C. Theo khía cạnh chi phí ta cũng xác định đ−ợc HQKT nh− sau:

OP OR OQ OR OP OQ AE TE EE = ì = ì =

HQKT cao nhất đạt đ−ợc khi ng−ời sản xuất chọn đ−ợc mức đầu t− tại điểm Q’. Khi đó, HQKT đạt đ−ợc sẽ bằng 1.

Ngoài ra, Angghlop còn nhìn nhận HQKT trong tổng thể kinh tế - x: hội. Chẳng hạn nh− "HQKT x: hội là sự t−ơng xứng giữa kết quả x: hội đ−ợc khái quát trong khái niệm rộng hơn, sự tăng lên phần thịnh v−ợng cho những ng−ời lao động với mức tăng hao phí để nhận kết quả này" [1].

2.2.1.3. Hiệu quả xZ hội

Hiệu quả x: hội là mối t−ơng quan so sánh giữa kết quả xét về mặt x: hội và tổng thể chi phí đầu t−. Hiệu quả x: hội có liên quan mật thiết đến HQKT và thể hiện mục tiêu hoạt động kinh tế của con ng−ời. Song cho đến thời điểm hiện nay còn gặp một khó khăn lớn là ch−a l−ợng hoá đầy đủ đ−ợc các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả x: hội, nhất là hoạt động sản xuất đ−ợc tổ chức bởi cá nhân trên quy mô hẹp nên hiệu quả x: hội chủ yếu phản ánh qua các chỉ tiêu định tính nh− xoá đói, giảm nghèo, tạo việc làm, lành mạnh các quan hệ x: hội...

2.2.1.4. Hiệu quả môi tr−ờng

Hiệu quả môi tr−ờng hiện đang là vấn đề bức xúc đ−ợc nhiều cấp, ngành, nhà quản lý khoa học quan tâm. Một hoạt động sản xuất đ−ợc coi là hiệu quả thì

hoạt động đó không đ−ợc gây ảnh h−ởng xấu đến môi tr−ờng sinh thái.

Nếu sản xuất mà quá quan tâm đến HQKT không chú ý đến hiệu quả môi tr−ờng có thể dẫn đến những tổn thất lớn hơn nhiều so với lợi ích kinh tế mang lại, đồng thời việc khắc phục hậu quả kinh tế rất khó khăn. Cũng giống nh− hiệu quả x: hội, hiệu quả môi tr−ờng đ−ợc phân tích bằng các chỉ tiêu định tính nh− bảo vệ sinh học đa dạng, tạo ra sự cân bằng sinh thái, hạn chế xói mòn đất, tăng độ che phủ mặt đất, giữ đ−ợc cảnh quan...

Tóm lại, hiệu quả sản xuất chỉ đ−ợc nâng cao khi cả HQKT, hiệu quả x: hội và hiệu quả môi tr−ờng đồng thời đ−ợc nâng cao. Sản xuất có đảm bảo đ−ợc nh− vậy mới có điều kiện để phát triển và phát triển bền vững.

2.2.2. Nội dung, bản chất của hiệu quả kinh tế

Quá trình sản xuất là sự liên hệ mật thiết giữa các yếu tố đầu vào (input) và các yếu tố đầu ra (output) là sự biểu hiện mối quan hệ giữa kết quả sản xuất và hiệu quả sản xuất. Kết quả là một đ−ợc l−ợng vật chất đ−ợc biểu hiện bằng nhiều chỉ tiêu nhiều nội dung tuỳ thuộc vào từng tr−ờng hợp cụ thể để xác định.

Khi xác định HQKT không nên chỉ quan tâm đến hoặc là quan hệ so sánh (phép chia) hoặc là quan hệ tuyệt đối (phép trừ) mà nên xem xét đầy đủ mối quan hệ kết hợp chặc chẽ giữa đại l−ợng t−ơng đối và tuyệt đối. HQKT ở đây đ−ợc biểu hiện bằng giá trị tổng sản phẩm, thu nhập, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận.

HQKT trong nông nghiệp chủ yếu do hai quy luật chi phối là: Quy luật cung cầu và quy luật hiệu quả giảm dần.

ở đây hiệu quả sinh học của sản xuất nông nghiệp không phụ thuộc vào yếu tố ng−ời tiêu dùng hay ng−ời sản xuất có thích hay có mua sản phẩm đó hay không, còn HQKT nông nghiệp thì lại bị khống chế bởi những vấn đề này. Thực tiễn chúng ta thấy sản phẩm của quá trình sản xuất đ−ợc tạo ra lại không có ng−ời mua thì ng−ời sản xuất không có thu nhập và sản xuất bị ng−ng trệ, thua lỗ do đó

tiêu thụ sản phẩm là mối quan tâm hàng đầu của ng−ời sản xuất.

HQKT là một đại l−ợng để đánh giá xem xét kết quả hữu ích đ−ợc tạo ra nh− thế nào, chi phí bao nhiêu, trong điều kiện sản xuất cụ thể nào, có thể đ−ợc chấp nhận hay không. Nh− vậy, một lần nữa khẳng định HQKT liên quan trực tiếp đến các yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất.

Phân tích HQKT của sản xuất nông nghiệp trong điều kiện kinh tế thị tr−ờng, việc xác định các yếu tố đầu vào và đầu ra có những khó khăn sau đây.

* Những khó khăn trong xác định yếu tố đầu vào

Các t− liệu sản xuất đ−ợc sử dụng vào những quá trình sản xuất trong nhiều năm nh−ng không đồng đều. Hơn nữa có loại rất khó xác định nh− giá trị đào thải và chi phí sửa chữa lớn. Vì vậy, việc khấu hao và phân bổ chi phí chỉ có tính t−ơng đối [20].

Các chi phí sản xuất chung nh− cơ sở hạ tầng, thông tin tuyên truyền, giáo dục đào tạo, khuyến cáo kỹ thuật cần phải đ−ợc hạch toán nh−ng thực tế không hoặc rất khó tính đ−ợc một cách cụ thể.

ảnh h−ởng của thị tr−ờng làm giá cả biến động, độ tr−ợt giá gây khó khăn trong việc xác định các loại chi phí sản xuất.

Các yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên (cả thuận lợi và khó khăn) tác động lớn đến quá trình sản xuất nông nghiệp và hiệu quả của nó. Việc xác định mức độ tác động của các yếu tố vẫn ch−a có ph−ơng pháp chuẩn xác.

* Những khó khăn trong xác định các yếu tố đầu ra

Các kết quả sản xuất về mặt vật chất có thể l−ợng hoá để tính và so sánh trong thời gian và không gian cụ thể nào đó. Các kết quả về mặt x: hội, môi tr−ờng sinh thái, độ phì của đất, khả năng cạnh tranh trên thị tr−ờng của một doanh nghiệp sản xuất hay một vùng sản xuất thì không thể l−ợng hoá và không chỉ đ−ợc

bộc lộ trong thời gian dài [20]. Đây là khó khăn trong việc xác định đúng và đủ các yếu tố đầu ra.

Nội dung và bản chất của HQKT, vừa thể hiện tính lý luận khoa học sâu sắc, vừa là vấn đề cần đặt ra trong thực tiễn sản xuất... Do đó, nghiên cứu HQKT không chỉ dừng lại ở việc đánh giá những nhân tố ảnh h−ởng mà thông qua đó tìm ra những ph−ơng h−ớng và những giải pháp phù hợp có lợi nhất nhằm phát triển sản xuất, thoả m:n tốt hơn nhu cầu cho x: hội.

2.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong các hộ nông dân trong các hộ nông dân

Đề tài sẽ sử dụng chủ yếu hệ thống chỉ tiêu đánh giá HQKT theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA).

- Giá trị sản xuất (GO) là giá trị tính bằng tiền của tất cả các loại sản phẩm mà hộ sản xuất ra trong một chu kỳ sản xuất. GO trong đề tài là toàn bộ giá trị của ngành CNL thịt mà hộ sản xuất ra trong một chu kỳ, bao gồm cả

Một phần của tài liệu Đánh giá sử dụng thức ăn công nghiệp đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong các hộ nông dân tại huyện phú xuyên hà tây (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)