4. Kết quả nghiên cứu
4.1.2. Các loại hình chăn nuôi lợn của huyện
Ngày nay, khi mà nền kinh tế ngày càng phát triển, thu nhập của ng−ời dân ngày càng cao thì nhu cầu l−ơng thực, thực phẩm ngày càng tăng về chất l−ợng. Để đáp ứng đ−ợc nhu cầu ngày càng tăng của x: hội, ngành chăn nuôi nói chung và CNL nói riêng cũng đ: phải nỗ lực không ngừng nâng cao cả về số l−ợng và chất l−ợng. Khi mà khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển thì việc ứng dụng vào thực tiễn càng thu đ−ợc nhiều kết quả cao, ngành chăn nuôi cũng không nằm ngoài quỹ đạo đó, từ chỗ với ph−ơng thức chăn nuôi truyền thống, chăn nuôi quy mô nhỏ, lẻ, tự phát, nguồn thức thức ăn cho chăn nuôi là thức ăn dễ kiếm, các phế, phụ phẩm của ngành trồng trọt, đến nay đ: có nhiều ph−ơng thức chăn nuôi khác nhau nhằm đa dạng hoá sản phẩm của ngành CNL tạo ra, từ chỗ thay đổi các ph−ơng thức chăn nuôi dẫn đến cơ cấu đàn lợn cũng thay đổi.
Qua thực tế tại huyện Phú Xuyên ta thấy số hộ CNL thịt, lợn nái, lợn choai và chăn nuôi hỗn hợp giai đoạn 2004 - 2006 thay đổi đáng kể về số l−ợng và cơ cấu đàn lợn trong các hộ dân. Tổng số hộ CNL trong toàn huyện giảm xuống nh−ng cơ cấu các loại hình chăn nuôi trong các hộ nông dân có thay đổi cụ thể nh− sau: Tổng số hộ chăn nuôi năm 2004 là 18.455 hộ thì đến năm 2006 giảm xuống còn 16.613 hộ, tốc độ giảm bình quân qua 3 năm là 5,1%, có nhiều nguyên nhân kiến cho số hộ chăn nuôi trong huyện giảm xuống và sau đây là một số nguyên nhân chính:
- Giá cả đầu vào tăng cao nh− giá thức ăn, thuốc thú y, công lao động... đặc biệt là giá thức ăn, nh− chúng ta đ: biết chi phí thức ăn chiếm trên 60% giá thành sản phẩm. Vì vậy, khi giá thức ăn tăng lên họ sẽ không đủ chi phí để
đầu t− cho chăn nuôi. Vì vậy, sẽ ảnh h−ởng trực tiếp đến lợi nhuận của ng−ời chăn nuôi.
- Thị tr−ờng tiêu thụ không ổn định, giá cả đầu ra các loại sản phẩm của ngành chăn nuôi lợn th−ờng hay biến động theo thời vụ nhất là đối với thịt lợn hơi. Khi mà nhu cầu hay thị hiếu của ng−ời tiêu dùng thay đổi sẽ ảnh h−ởng trực tiếp đến giá bán sản phẩm. Thị tr−ờng tiêu thụ chủ yếu của ng−ời chăn nuôi trong huyện là thành phố Hà Nội nên giá cả đầu ra phụ thuộc rất nhiều vào các thị tr−ờng lân cận và các sản phẩm thay thế.
- Trong năm qua các loại dịch bệnh th−ờng xuyên xảy ra trên phạm vi cả n−ớc nói chung và địa bàn huyện nói riêng. Các loại dịch bệnh đối với lợn th−ờng lây lan rất nhanh, khi mà có dịch thì tỷ lệ đàn lợn bị dịch là t−ơng đối cao, khả năng chữa khỏi thấp nên nên rủi ro lớn
Từ các yếu tố trên dẫn đến thu nhập của ng−ời chăn nuôi thấp hoặc không có l:i nên họ chuyển đổi sang h−ớng sản xuất kinh doanh khác do đó số hộ chăn nuôi trong huyện giảm qua các năm.
Bảng 4.2.Cơ cấu các hộ chăn nuôi lợn huyện Phú Xuyên 2004 - 2006
2004 2005 2006 Diễn giải Số l−ợng (hộ) Cơ cấu (%) Số l−ợng (hộ) Cơ cấu (%) Số l−ợng (hộ) Cơ cấu (%) Số hộ chăn nuôi 18.455 100,0 17.563 100,0 16.613 100,0 CNL thịt 12.352 66,9 12.241 69,7 11.637 70,1 CNL nái 1.356 7,4 1.427 7,1 1.486 8,9 CNL choai 869 4,7 772 4,0 684 4,1 Chăn nuôi hỗn hợp 3.878 21,0 3.123 17,8 2.806 16,9
Năm 2004 toàn huyện có 12.352 hộ CNL thịt nh−ng đến năm 2006 con số này đ: giảm xuống còn 11.673 hộ (giảm bình quân qua 3 năm là 2,9%), CNL choai từ 869 hộ năm 2004 giảm xuống còn 684 hộ năm 2006 và loại hình chăn nuôi hỗn hợp cũng nằm trong xu thế chung từ chỗ 3.878 hộ năm 2004 giảm xuống còn 2.806 hộ năm 2006. Ng−ợc lại với sự giảm xuống đó thì các hộ CNL nái lại có xu h−ớng tăng lên đều đặn qua các năm, từ chỗ năm 2004 toàn huyện có 1.356 hộ chăn nuôi thì đến năm năm 2006 con số này đ: lên đến 1.486 hộ, nh− vậy tốc độ tăng bình quân qua 3 năm là 4,7%, điều đó chứng tỏ đàn lợn trong huyện vẫn đang phát triển nh−ng họ đang dần chuyển sang các loại hình chăn nuôi khác cho phù hợp với yêu cầu của thị tr−ờng đó là loại hình CNL nái, sản phẩm chủ yếu là lợn giống và lợn sữa đáp ứng nhu cầu của thị tr−ờng hiện nay.