Thực tiễn chăn nuôi lợn trên thế giới và Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá sử dụng thức ăn công nghiệp đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong các hộ nông dân tại huyện phú xuyên hà tây (Trang 37)

2. Cơ sở lý luận và tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.3. Thực tiễn chăn nuôi lợn trên thế giới và Việt Nam

2.3.1. Tình hình chăn nuôi lợn trên thế giới

Theo số liệu thống kê của Tổ chức Nông L−ơng thế giới (FAO), ngành CNL toàn thế giới tiếp tục tăng tr−ởng ổn định trong 12 năm qua và dự kiến sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới.

Bảng 2.1.Tổng số đàn lợn toàn cầu từ năm 2000 - 2004

Đơn vị tính: triệu con

Năm 2000 2001 2002 2003 2004

Số con 1.158,9 1.180,4 1.214,8 1.256,5 1.278,1

Nguồn: FAOSTAT Database Results - 2004 Châu á là châu lục có ngành CNL lớn nhất (chiếm 62,0% đầu con), tiếp đến là châu Âu (19,0% đầu con), Bắc Mỹ và Canađa (10,0%), Nam Mỹ (6,0%), châu Phi (2,0%) và cuối cùng là châu Đại D−ơng (1,0%).

Tính theo từng n−ớc thì đứng đầu là Trung Quốc, chiếm 48,5% tổng số đầu con của thế giới và 78,2% đầu lợn của châu á, thứ hai là Mỹ, thứ ba là Braxin, thứ t− là Đức, thứ năm là Việt Nam và thứ sáu là Tây Ban Nha.

Về sản xuất thịt lợn trên thế giới, cũng theo công bố của FAO, sản xuất thịt nói chung của thế giới đều tăng đều và t−ơng đối ổn định trong 12 năm qua (1992 - 2004) với bình quân tốc độ tăng 3,1%/năm. Do sự tăng tr−ởng

khác nhau dẫn đến cơ cấu sản phẩm giữa các loại thịt thay đổi, thịt lợn vẫn chiếm −u thế, năm 1992 chiếm 40,0%, năm 2004 còn 39,0%.

Bảng 2.2.Sản l−ợng thịt lợn ở 10 n−ớc có ngành chăn nuôi lợn phát triển

nhất từ năm 2000 - 2006 Đơn vị tính: 1.000 tấn quy mảnh N−ớc 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Trung Quốc 40.314 41.845 43.266 45.186 47.350 48.900 50.900 EU (25 thành viên) 20.717 20.427 20.938 21.150 21.200 20.720 20.900 Mỹ 8.596 8.691 8.929 9.056 9.312 9.402 9.591 Braxin 2.010 2.230 2.565 2.560 2.600 2.730 2.825 Canađa 1.640 1.731 1.854 1.882 1.930 1.960 1.975

Liên bang Nga 1.500 1.560 1.630 1.710 1.725 1.785 1.900

Nhật Bản 1.269 1.245 1.236 1.260 1.271 1.260 1.240

Philippin 1.008 1.064 1.095 1.145 1.175 1.100 1.122

Mêxicô 1.035 1.065 1.085 1.100 1.150 1.175 1.200

Hàn Quốc 1.004 1.007 1.153 1.149 1.100 1.050 1.010

Nguồn: Bộ Nông nghiệp Mỹ - USDA, 2005 Về th−ơng mại, tình hình xuất nhập khẩu thịt lợn của các n−ớc trên thế giới có chiều h−ớng tăng qua các năm. Trong tổng số thịt xuất khẩu thì hàng năm số l−ợng thịt lợn xuất khẩu vào khoảng 4,5 đến 4,6 triệu tấn và chiếm khoảng 22,0% - 23,5%.

Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp Mỹ năm 2004 trên thế giới có 30 n−ớc xuất khẩu thịt lợn nh−ng chỉ có 5 n−ớc chính xuất khẩu trên 100 ngàn tấn/năm, đó là Mỹ, EU, Canađa, Braxin, Trung Quốc. Trong năm 2003, 5 n−ớc này xuất khẩu chiếm 92,0% tổng khối l−ợng xuất khẩu của toàn thế giới. Năm 2004, 5 n−ớc này xuất khẩu thịt lợn chiếm 90,0% và năm 2005, 5 n−ớc trên xuất khẩu thịt lợn chiếm 89,0% khối l−ợng xuất khẩu lợn thịt của toàn thế

giới. Ngoài ra còn có úc, Mêxicô, Hàn Quốc xuất khẩu 12 - 80 ngàn tấn/năm.

Bảng 2.3.Tình hình xuất khẩu thịt lợn của một số n−ớc những năm qua

Đơn vị tính: 1.000 tấn quy mảnh N−ớc 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 EU (25 thành viên) 1.522 1.135 1.158 1.234 1.350 1.430 1.450 Mỹ 584 708 731 779 988 1.229 1.263 Canađa 660 728 864 975 970 1.075 1.100 Braxin 162 337 590 603 621 745 725 Trung Quốc 73 139 216 282 383 400 415 úc 49 67 78 74 59 55 58 Mêxicô 59 61 61 48 52 55 65 Hàn Quốc 31 42 16 17 10 5 10 Ucraina 10 2 1 12 12 6 10 Toàn thế giới 3.154 3.223 3.718 4.025 4.4446 5.003 5.100

Nguồn: World Markets and Trade - 12,18-2005 Hầu hết các n−ớc trên thế giới đều có nhập khẩu thịt lợn, tuy nhiên nhập khẩu thịt lợn cũng tập trung vào 5 n−ớc chính là Nhật Bản, Liên bang Nga, Mỹ, Mêxicô và Hồng Kông. Ngoài ra, Hàn Quốc, Canađa, Trung Quốc cũng nhập khẩu trên 100 ngàn tấn thịt/năm.

Trên thế giới nhiều n−ớc, khu vực vừa tham gia xuất khẩu vừa nhập khẩu thịt lợn. Ngoại trừ việc trao đổi nội bộ trong khối EU thì các n−ớc Mỹ,

Canađa, Trung Quốc, Mêxicô, Hàn Quốc và úc đều là những n−ớc vừa xuất khẩu vừa nhập khẩu thịt lợn với khối l−ợng lớn.

Bảng 2. 4.Tình hình nhập khẩu thịt lợn của một số n−ớc những năm qua

Đơn vị tính: 1.000 tấn quy mảnh

N−ớc 2000 2001 2002 2003 2004 2005

Nhật Bản 995 1.068 1.162 1.133 1.302 1.325

Liên Bang Nga 520 560 800 620 475 500

Mỹ 438 431 485 538 499 542 Hồng Kông 247 260 278 302 332 335 Hàn Quốc 174 123 155 153 220 260 Canađa 68 91 91 91 105 100 Trung Quốc 137 94 145 149 71 100 Rumani 25 48 82 103 90 95 úc 43 38 55 67 77 80 Đài Loan 54 15 32 54 61 68 Các n−ớc khác 91 108 108 121 104 104 Toàn thế giới 3.068 3.130 3.715 3.702 3.794 4.004

Nguồn: World Markets and Trade - 12, 18-2005 2.3.2. Tình hình chăn nuôi lợn ở Việt Nam

CNL là một nghề truyền thống có từ lâu đời ở n−ớc ta. Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành trồng trọt, đặc biệt là sự tăng tr−ởng nhanh về sản xuất l−ơng thực, nghề CNL ở n−ớc ta đ: phát triển khá tốt, số l−ợng tổng đàn và chất l−ợng đàn đều tăng khá.

Năm 2000 tổng đàn lợn của cả n−ớc là 20,2 triệu con, đến 1/10/2001 đạt 21,2 triệu con (tăng 5,9% so với năm 2000) và hiện nay đứng thứ 8 trên thế giới về số l−ợng đầu lợn (sau Trung Quốc, Mỹ, Braxin, Đức, Tây Ban Nha,

Pháp và Ba Lan). Trong tổng đàn lợn thì lợn nái là 2,8 triệu con chiếm 13,2%. Các tỉnh phía Bắc có 1,3 triệu con lợn nái chiếm 46,4% số lợn nái cả n−ớc. Tuy nhiên số l−ợng lợn nái ngoại còn quá ít, mới chiếm khoảng 1,3% tổng đàn lợn nái, còn lại chủ yếu là nái móng cái, nái lai năng suất thấp. Sản l−ợng thịt lợn hơi năm 2001 của cả n−ớc đ: đạt 1,5 triệu tấn, tăng gần 5 triệu tấn so với năm 1995 và chiếm khoảng 76,0% tổng sản l−ợng thịt hơi các loại. Nếu nh− tốc độ tăng tr−ởng đàn lợn từ năm 1995 đến năm 2000 bình quân là 5,0%/năm, thì tốc độ tăng tr−ởng thịt lợn hơi là 8,2%/năm giai đoạn 2000 - 2003, mặc dù thị tr−ờng xuất khẩu khó khăn những CNL vẫn tăng tr−ởng cao, bình quân 7,2%/năm [27]. Điều đó chứng tỏ chất l−ợng đàn lợn và trọng l−ợng thịt hơi trên đầu lợn đ: đ−ợc quan tâm chú ý và tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, bình quân sản l−ợng thịt hơi các loại của n−ớc ta còn quá thấp (năm 2000 là 23 kg/ng−ời, trong đó thịt lợn hơi là 17,6 kg/ng−ời) [10].

Trong những năm gần đây, CNL đ: phát triển mạnh ở tất cả các vùng trong cả n−ớc, tốc độ phát triển về số l−ợng đàn lợn cao nhất là vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng. Tỷ trọng về số đàn lợn cao nhất ở Đồng bằng sông Hồng 26,7%, Trung du miền núi phía Bắc 22,0%, thấp nhất là vùng Tây Nguyên 4,4%. Tuy nhiên tỷ trọng về sản l−ợng thịt hơi sản xuất ra ở các vùng không t−ơng xứng với cơ cấu số đầu lợn chăn nuôi ở các vùng đó. Điều đó chứng tỏ trình độ thâm canh ở các vùng rất khác nhau. Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long là 3 vùng có trình độ CNL cao nhất trong cả n−ớc. Với tỷ trọng số đầu lợn là 26,7%, vùng Đồng bằng sông Hồng đ: sản xuất đ−ợc gần 30% sản l−ợng thịt lợn toàn quốc, trọng l−ợng xuất chuồng bình quân đạt 80 kg/con. T−ơng tự nh− vậy, vùng đồng bằng sông Cửu Long có tỷ trọng số đầu lợn là 14,7%, tỷ trọng sản l−ợng thịt sản xuất là 20,7% và trọng l−ợng lợn xuất chuồng đạt 97,7 kg/con [22].

số l−ợng đầu lợn nhiều phần lớn tập trung ở phía Bắc, bởi vì các tỉnh này vừa qua đ: phát triển mạnh loại lợn sữa và lợn choai xuất khẩu.

Bảng 2.5.Tình hình chăn nuôi lợn của Việt Nam trong những năm gần đây

Đơn vị tính: con Vùng 2001 2002 2003 2004 2005 Cả n−ớc 21.799.988 23.169.532 24.879.137 26.143.727 23.421.871 ĐBSH 5.921.845 6.307.050 6.757.643 6.898.456 6.222.950 Đông Bắc 3.868.056 4.007.403 4.236.108 4.391.048 3.934.867 Tây Bắc 1.026.850 1.050.924 1.098.938 1.176.220 1.038.678 Bắc Trung Bộ 3.351.903 3.569.892 3.803.355 3.852.282 3.371.902 Duyên Hải NTB 1.921.999 2.028.743 2.137.667 2.220.493 1.906.008 Tây Nguyên 1.111.562 1.191.254 1.329.769 1.488.685 1.398.843 Đông Nam Bộ 1.651.689 1.862.795 2.067.004 2.402.810 2.266.630 ĐBSCL 2.946.084 3.151.471 3.448.653 3.713.733 3.281.993

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2006 [22] Hiện nay n−ớc ta sản xuất đ−ợc khoảng 1,8 triệu tấn thịt hơi các loại, trong đó thịt lợn chiếm 76,0%. Có khoảng hơn 90,0% l−ợng thịt lợn của các hộ nông dân sản xuất ra tiêu thụ trên thị tr−ờng. Năm 2000 Việt Nam đ: xuất khẩu đ−ợc 12.200 tấn thịt lợn và năm 2001 là gần 30 ngàn tấn, đạt kim ngạch xuất khẩu khoảng 40 triệu USD. Ba mặt hàng thịt lợn xuất khẩu lợn sữa, lợn mảnh và lợn choai, trong đó sản phẩm lợn choai có tỷ lệ nạc cao 50,0% - 55,0% đ: có nhiều thuận lợn hơn về thị tr−ờng và giá cả xuất khẩu. Thịt lợn mảnh ta th−ờng xuất khẩu vào thị tr−ờng Liên bang Nga, tuy nhiên số l−ợng giảm dần do khó khăn về giá cả và ph−ơng thức thanh toán. Thịt lợn sữa và thịt lợn choai ta xuất khẩu sang Hồng Kông, Trung Quốc và Malaixia. Việc xuất khẩu thịt lợn nhìn chung còn ít về số l−ợng và bị cạnh tranh về giá cả rất gay gắt với thịt lợn của Braxin và Trung Quốc.

2.3.3. Các nghiên cứu có liên quan

- L−ơng Tất Nhợ và các nhà khoa học, chuyên gia đ: tiến hành phân tích

“ Hiệu quả CNL ở Nam Sách, Hải D−ơng và Thái Thuỵ, Thái Bình”, 2001 [27]. Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu quả chăn nuôi của các loại hộ khác nhau, nhìn chung hiệu quả chăn nuôi thấp. Nghiên cứu cũng phân tích một số yếu tố ảnh h−ởng tới giá thành chăn nuôi nh− giá thức ăn, giá con giống và các yếu tố khác có ảnh h−ởng tới hiệu quả chăn nuôi nh− trình độ chủ hộ, khoảng cách thị tr−ờng...

- U. Lemke đ: nghiên cứu "Hệ thống sản xuất hộ CNL quy mô nhỏ ở

miền núi phía Bắc", 2002 [27].

Kết quả cho thấy sự thích hợp của các giống nội và so sánh hiệu quả của một số giống cải tiến. Từ đó đ−a ra những đánh giá chung về hiệu quả của các mô hình sản xuất khác nhau, giữa các nhóm sản xuất dựa trên nhu cầu thị tr−ờng chủ yếu tăng thu nhập vào nhóm sản xuất dựa theo nguồn lực hiện có, tạo công ăn việc làm ổn định cuộc sống. Sự khác nhau về việc áp dụng giống giữa các nhóm hộ và đánh giá những khó khăn và giải pháp hỗ trợ phát triển chăn nuôi miền núi.

- Nguyễn Xuân Hoản đ: nghiên cứu quá trình hình thành, phát triển và

một số tác động về kinh tế - x: hội của nhóm CNL tại x: Hợp Tiến - Nam Sách - Hải D−ơng, 2001 [27].

- Nghiên cứu đ: tìm hiểu một số cơ sở lý luận về kinh tế hợp tác của nông dân trong nông nghiệp và trong chăn nuôi. Quá trình hình thành, phát triển của nhóm CNL Hợp Tiến và một số kết quả đạt đ−ợc trong việc tổ chức và hoạt động của nhóm.

Kết quả của nghiên cứu là phân tích và đánh giá một số tác động về kinh tế - x: hội của nhóm đối với các hộ nông dân tại địa bàn nghiên cứu thông qua các hoạt động của nhóm về con giống, thức ăn, thú y và thị tr−ờng.

3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1. Một số đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên

3.1.1.1. V trí địa lý

Phú Xuyên là huyện nằm phía Nam tỉnh Hà Tây, nằm trên vĩ tuyến Bắc 22O42' và kinh tuyến Đông 105O59'. Toàn huyện có 26 x:, 2 thị trấn, tổng diện tích theo địa giới hành chính của huyện là 17.104,6 ha đứng thứ t− của tỉnh Hà Tây. Độ cao trung bình so mực n−ớc biển là 3m, đây là huyện thuần nông có điểm xuất phát thấp, bình quân đất nông nghiệp chỉ có 601m2/ng−ời [24].

Phú Xuyên có vị trí thuận lợi về giao thông cả đ−ờng bộ, đ−ờng sắt và đ−ờng thuỷ.

- Phía Bắc giáp Th−ờng Tín và huyện Thanh Oai. - Phía Nam giáp huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam. - Phía Đông giáp huyện Khoái Châu tỉnh H−ng Yên. - Phía Tây giáp huyện ứng Hoà.

Huyện Phú Xuyên có vị trí thuận lợi cho giao l−u, buôn bán, trao đổi l−u thông hàng hoá với các huyện khác trong khu vực, thuận lợi cho phát triển kinh tế - x: hội.

3.1.1.2. Địa hình

Địa hình huyện Phú Xuyên t−ơng đối bằng phẳng, địa hình có h−ớng dốc dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam. Nhìn chung địa hình thuận lợi cho việc phát triển mạng l−ới giao thông, thuỷ lợi, xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng khu dân c−, hình thành khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và kiến thiết, quy hoạch ruộng đồng tạo vùng chuyên canh lúa màu và các cây công nghiệp ngắn ngày.

3.1.1.3. Khí hậu thuỷ văn

Huyện Phú Xuyên có khí hậu mang đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm chia ra 4 mùa, mùa đông có nhiệt độ thấp nhất và l−ợng m−a nhỏ, nửa cuối mùa thì ẩm −ớt, mùa hạ nóng ẩm, khí hậu biến đổi mạnh [25].

Mùa khô là mùa lạnh kéo dài từ tháng 11 năm tr−ớc đến tháng 4 năm sau, độ ẩm trong những tháng này thấp.

Số giờ nắng trung bình trong năm là 1.454 giờ, trung bình ngày nắng trong tháng là 24 ngày, số giờ nắng trung bình mùa hè là 6 đến 7 giờ trong ngày, mùa đông số giờ nắng từ 3 đến 4 giờ [25].

Khí hậu huyện Phú Xuyên nhìn chung thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhất là đa dạng hoá cây trồng, chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm.

Huyện có 3 con sông lớn chảy qua là sông Nhuệ dài 17 km chảy theo chiều từ Tây Bắc - Đông Nam ở phía Tây của huyện, sông Hồng 17 km chảy từ Bắc xuống Nam, sông L−ơng 12,75 km theo h−ớng Bắc Nam là con sông cụt chảy từ Nam Hà qua các x: Minh Tân, Bạch Hạ, Tri Thuỷ, Đại Xuyên cuối cùng là x: Phúc Tiến.

3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

3.1.2.1. Tình hình dân số và sử dụng lao động Dân số

Theo số liệu phòng Thống kê huyện Phú xuyên, dân số trung bình năm 2005 là 186,44 nghìn ng−ời, tỷ lệ phát triển dân số bình quân năm 2005 là 0,97%. Dân số thị trấn có 14,85 nghìn ng−ời, vùng nông thôn có 171,59 nghìn ng−ời. Mật độ dân số trung bình 1.083 ng−ời/km2. Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên không ngừng đ−ợc giảm xuống do công tác dân số kế hoạch hoá gia đình đ−ợc toàn dân h−ởng ứng, năm 2000 là 1,07% thì đến năm 2005 giảm xuống chỉ còn 0,97%. Cũng theo số liệu phòng Thống kê huyện thì năm 2006

toàn huyện có 171.218 khẩu ở khu vực nông thôn, giảm 3.598 ng−ời so với năm 2000 và 369 ng−ời so với năm 2005. Nh− vậy tỷ lệ dân số sống ở thị trấn năm 2006 chỉ có 9,0% [16].

Lao động

Nguồn lao động trong huyện dồi dào, có kỹ năng, có văn hoá, nhanh nhạy trong tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất hàng hoá. Tổng số ng−ời trong độ tuổi lao động năm 2006 là 92.185 ng−ời, cơ cấu lao động giữa các ngành, các khu vực khác nhau [17].

Lao động nông nghiệp 52.822 ng−ời, chiếm 57,3% tổng số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế.

Lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng 28.374 ng−ời chiếm 30,8% lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế.

Lao động th−ơng nghiệp - dịch vụ 10.988 ng−ời, chiếm 11,9% tổng số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế.

Ngoài ra, lực l−ợng lao động trong nông nghiệp còn có khoảng 5,0% - 10,0% có thể tham gia sản xuất tiểu thủ công nghiệp và các ngành nghề khác trong thời gian nông nhàn.

- Trong các làng nghề tiểu thủ công nghiệp trong huyện hiện có 12.000 hộ với 22.322 lao động có tay nghề.

Cùng với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu lao

Một phần của tài liệu Đánh giá sử dụng thức ăn công nghiệp đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong các hộ nông dân tại huyện phú xuyên hà tây (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)