3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Ph−ơng pháp thu thập tài liệu
• Thông tin thứ cấp
Thông tin thứ cấp đ−ợc thu thập từ các báo cáo, nghiên cứu của một số cơ quan, ban, ngành từ tỉnh xuống huyện có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
Nguồn số liệu, thông tin đăng trên các báo, tạp chí, báo cáo khoa học, công trình nghiên cứu, trên các website, công bố của cơ quan thống kê.
Ngoài ra chúng tôi còn tiến hành thu thập số liệu từ các báo cáo, các thí nghiệm chi tiết đối với lợn thịt trên các ph−ơng thức chăn nuôi khác nhau, của các công ty thức ăn chăn nuôi tiến hành trong các hộ nông dân trên địa bàn huyện.
• Thông tin sơ cấp
Thông tin thu thập đ−ợc qua tiến hành phỏng vấn trực tiếp các hộ CNL theo ph−ơng thức công nghiệp (sử dụng hoàn toàn TĂCN), những hộ CNL theo ph−ơng thức bán công nghiệp (BCN) (sử dụng TĂCN phối trộn với các loại thức ăn khác theo tỷ lệ nhất định) bằng phiếu phỏng vấn đ−ợc lập sẵn. Đồng thời thu thập thông tin từ các đại lý bán thức ăn gia súc cho các công ty
Chọn mẫu điều tra
CNL ở huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây chủ yếu phân tán ở các hộ gia đình nông dân. Vì vậy, để phản ánh thực trạng sử dụng TĂCN trong CNL trên địa bàn huyện chúng tôi chọn hộ CNL thịt làm đơn vị điều tra. Với đặc điểm của địa bàn nghiên cứu rộng lớn và do thời gian, nhân lực có hạn nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu tại 3 x: đại diện cho huyện Phú Xuyên là x: Phúc Tiến, x: Minh Tân và x: Ph−ơng Dực. Đây là 3 x: có số hộ chăn nuôi t−ơng đối nhiều trên địa bàn huyện, ph−ơng thức và quy mô chăn nuôi trong 3 x: trên là rất đa dạng, các hộ dân trong x: phần lớn sử dụng TĂCN trong CNL thịt.
Trong mỗi x: chúng tôi tiến hành điều tra trên 30 hộ đại diện để thu thập số liệu thực tế về tình hình sử dụng TĂCN trong CNL thịt. Các hộ này đ−ợc chọn ngẫu nhiên từ các nhóm hộ chăn nuôi với các ph−ơng thức chăn nuôi khác nhau: chăn nuôi công nghiệp (CN), chăn nuôi BCN và chăn nuôi truyền thống (TT).
Để làm rõ hơn về tình hình sử dụng TĂCN trong CNL chúng tôi còn tiến hành khảo sát, điều tra các đại lý bán TĂCN cho các công ty chiếm thị phần lớn tại địa bàn huyện nh− CP ViNa, Con cò, Cargill, Dabaco, con Heo Vàng...
Ph−ơng pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của ng−ời dân (PRA) đ−ợc sử dụng để thu thập, xác định nhu cầu của ng−ời chăn nuôi và phát hiện các vấn đề liên quan đến đề tài. Sử dụng công cụ SWOT để phân tích, đánh giá những điểm mạnh - yếu, thời cơ - thách thức của việc sử dụng TĂCN trong CNL.
Nội dung thu thập: Những thông cơ bản của các hộ về điều kiện sản xuất, chi phí, kết quả, thuận lợi, khó khăn... Tuy nhiên do thời gian có hạn nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu ở các x: đại diện cho huyện Phú Xuyên. 3.2.2. Ph−ơng pháp xử lý tài liệu
• Tài liệu thứ cấp
- Tính toán các chỉ tiêu cần thiết.
• Tài liệu sơ cấp
- Phân tổ thống kê theo các tiêu thức sau + Phân tổ theo quy mô chăn nuôi
Căn cứ vào tần suất xuất hiện, quy mô chăn nuôi của các hộ đ−ợc phân làm 3 nhóm: quy mô lớn (>30 con/lứa), quy mô vừa (từ 5 con đến d−ới 30 con/lứa) và quy mô nhỏ (<5 con/lứa).
+ Phân tổ theo ph−ơng thức chăn nuôi - Chăn nuôi theo ph−ơng thức công nghiệp. - Chăn nuôi theo ph−ơng thức bán công nghiệp. - Chăn nuôi theo ph−ơng thức truyền thống.
- Việc tính toán các chỉ tiêu đ−ợc sự hỗ trợ của phần mềm mềm Excel. 3.2.3. Các ph−ơng pháp phân tích tài liệu
- Phân tích thống kê mô tả: Sử dụng các chỉ tiêu t−ơng đối, tuyệt đối, bình quân, tốc độ phát triển để phân tích mức độ, biến động và quan hệ giữa các hiện t−ợng.
- Ph−ơng pháp thống kê so sánh: Ph−ơng pháp này đ−ợc dùng để so sánh kết quả và HQKT giữa các ph−ơng thức chăn nuôi, quy mô chăn nuôi giữa các hộ với nhau. Điều kiện sản xuất, kết quả và hiệu quả của quá trình sản xuất đ−ợc tính toán, l−ợng hoá thông qua hệ thống chỉ tiêu, sau đó tiến hành so sánh mức độ đạt đ−ợc của từng chỉ tiêu theo thời gian, không gian nhất định để rút ra nhận xét, đánh giá và đ−a ra kết luận.
tích hiệu quả của ng−ời CNL thịt ở vùng nghiên cứu. Từ đó, cho chúng ta thấy thực trạng hiện nay của ngành CNL thịt ở huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây.
- Cùng với ph−ơng pháp đánh giá HQKT chúng tôi còn đánh giá hiệu quả x: hội, hiệu quả kỹ thuật. Để đánh giá hiệu quả kỹ thuật của CNL thịt chúng tôi sử dụng hàm sản xuất dạng Cobb - Douglas.
Y = AX1∝1X2∝2 ... Xn∝nevi + ui Trong đó:
Y: năng suất CNL thịt.
Xi: mức đầu t− loại đầu t− vào thứ i. A: hệ số tự do.
∝1; ∝2;...,∝n: hệ số ảnh h−ởng của Xi đến Yi. ui: hiệu quả kỹ thuật.
vi: sai số ngẫu nhiên
Việc sử dụng hàm sản xuất này để phân tích hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào trong CNL thịt. Nó cho phép so sánh năng suất thực tế đạt đ−ợc với năng suất tối đa có thể đạt đ−ợc trong điều kiện sản xuất bình th−ờng giữa các hộ sử dụng cùng khối l−ợng đầu vào. So sánh giữa các ph−ơng thức và quy mô chăn nuôi trong các nhóm hộ.
4. Kết quả nghiên cứu
4.1.Tình hình phát triển ngành chăn nuôi lợn tại huyện Phú Xuyên 4.1.1. Tình hình biến động về đàn lợn trong huyện
Phú Xuyên có điều kiện rất thuận lợi cho phát triển chăn nuôi nói chung và CNL nói riêng, nh−ng do nhiều yếu tố, tình hình CNL có nhiều biến động qua các năm, tăng, giảm theo thị tr−ờng chung, theo nhu cầu của x: hội đặc biệt là do ng−ời chăn nuôi.
Qua 3 năm, tình hình đàn lợn của huyện cũng đ: có sự biến động, giảm về tổng số đàn lợn nh−ng cơ cấu đàn lợn có sự thay đổi rõ rệt. Tổng số đàn lợn giảm, tốc độ giảm bình quân qua 3 năm là 1,3%/năm, trong đó phải nói đến tốc độ giảm chủ yếu đàn lợn thịt, nguyên nhân chính để đàn lợn thịt trong huyện giảm xuống khá nhanh là do giá cả của các yếu tố đầu vào trong CNL thịt tăng nhanh nh− giá thức ăn, thuốc thú y, công lao động... trong khi đó giá sản phẩm không tăng hoặc có tăng nh−ng không bù đắp đ−ợc chi phí đầu vào dẫn đến ng−ời chăn nuôi bị thua lỗ, lợi nhuận thấp nên họ thu hẹp quy mô chăn nuôi, chuyển đổi ngành nghề sản xuất...
Từ bảng 4.1 ta có thấy rằng, đàn lợn thịt có giảm nh−ng lợn nái và lợn đực giống tăng qua các năm. Đối với đàn lợn nái tốc độ tăng bình quân qua 3 năm là 7,5 % từ 9.885 con năm 2004 tăng lên 11.412 con năm 2006 kéo theo đó là sự tăng lên của đàn nái ngoại trong huyện của các trang trại chăn nuôi. Đối với đàn lợn đực giống trong huyện cũng tăng đều đặn qua các năm từ 168 con năm 2004 tăng lên 198 con năm 2006, nh− vậy tốc độ tăng bình quân qua 3 năm là 8,6%. Một điều đáng chú ý trong tổng đàn lợn của huyện là số đầu lợn liên tục giảm qua các năm nh−ng trọng l−ợng xuất chuồng lại tăng liên tục qua 3 năm, năm 2004 tổng trọng l−ợng thịt lợn hơi xuất chuồng (TLHXC) là 5.894 tấn nh−ng đến năm 2006 đ: tăng lên 6.202 tấn, với tốc độ tăng bình
huyện. Số con giảm, tổng trọng l−ợng TLHXC trong toàn huyện tăng, điều đó chứng tỏ chất l−ợng đàn lợn trong huyện ngày càng đ−ợc nâng cao, trọng l−ợng/con xuất bán từ 68,6 kg/con năm 2004 lên 75,7 kg/con năm 2006.
Bảng 4.1.Tình hình biến động đàn lợn của huyện Phú Xuyên 2004 - 2006
Đơn vị tính: con So sánh (%) Chỉ tiêu 2004 2005 2006 05/04 06/05 BQ I. Tổng đàn lợn 95.971 94.841 93.540 98,8 98,6 98,7 1. Lợn nái 9.885 10.622 11.412 107,5 107,4 107,5 Nái ngoại (%) 10,3 11,2 12,2 2. Đực giống 168 176 198 104,8 112,5 108,6 Đực ngoại (%) 13,1 15,7 18,3 3. Lợn thịt 85.918 84.043 81.930 97,8 97,5 97,7 Lợn h−ớng nạc (%) 12,4 17,9 21,8 II. Tổng trọng l−ợng thịt LHXC (tấn) 5.894 6.076 6.202 103,1 102,1 102,6
Nguồn: Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Phú Xuyên Nh− vậy qua 3 năm, tình hình đàn lợn trong huyện có nhiều biến động, đàn lợn thịt giảm vì trong thời gian qua do gặp phải một số khó khăn về thị tr−ờng, các yếu tố đầu vào nh− giá thức ăn tăng, thị tr−ờng tiêu thụ gặp nhiều khó khăn, giá bán/1 kg lợn hơi thấp, dịch bệnh th−ờng xuyên xảy ra trên địa bàn huyện nên những hộ CNL thịt quy mô lớn họ đ: thu hẹp quy mô sản xuất hoặc không chăn nuôi chuyển sang ngành nghề khác. Nh−ng nhu cầu về lợn giống cho chăn nuôi ở khu vực khác đặc biệt là lợn sữa phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của ng−ời dân tăng nên đàn lợn nái tăng đều đặn qua các năm để phục vụ nhu cầu về lợn con của thị tr−ờng, điều đó chứng tỏ trong thời gian tới
ngành CNL của huyện sẽ đ−ợc phát triển hơn nữa về số l−ợng, chất l−ợng và đa dạng hoá sản phẩm của ngành.
4.1.2. Các loại hình chăn nuôi lợn của huyện
Ngày nay, khi mà nền kinh tế ngày càng phát triển, thu nhập của ng−ời dân ngày càng cao thì nhu cầu l−ơng thực, thực phẩm ngày càng tăng về chất l−ợng. Để đáp ứng đ−ợc nhu cầu ngày càng tăng của x: hội, ngành chăn nuôi nói chung và CNL nói riêng cũng đ: phải nỗ lực không ngừng nâng cao cả về số l−ợng và chất l−ợng. Khi mà khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển thì việc ứng dụng vào thực tiễn càng thu đ−ợc nhiều kết quả cao, ngành chăn nuôi cũng không nằm ngoài quỹ đạo đó, từ chỗ với ph−ơng thức chăn nuôi truyền thống, chăn nuôi quy mô nhỏ, lẻ, tự phát, nguồn thức thức ăn cho chăn nuôi là thức ăn dễ kiếm, các phế, phụ phẩm của ngành trồng trọt, đến nay đ: có nhiều ph−ơng thức chăn nuôi khác nhau nhằm đa dạng hoá sản phẩm của ngành CNL tạo ra, từ chỗ thay đổi các ph−ơng thức chăn nuôi dẫn đến cơ cấu đàn lợn cũng thay đổi.
Qua thực tế tại huyện Phú Xuyên ta thấy số hộ CNL thịt, lợn nái, lợn choai và chăn nuôi hỗn hợp giai đoạn 2004 - 2006 thay đổi đáng kể về số l−ợng và cơ cấu đàn lợn trong các hộ dân. Tổng số hộ CNL trong toàn huyện giảm xuống nh−ng cơ cấu các loại hình chăn nuôi trong các hộ nông dân có thay đổi cụ thể nh− sau: Tổng số hộ chăn nuôi năm 2004 là 18.455 hộ thì đến năm 2006 giảm xuống còn 16.613 hộ, tốc độ giảm bình quân qua 3 năm là 5,1%, có nhiều nguyên nhân kiến cho số hộ chăn nuôi trong huyện giảm xuống và sau đây là một số nguyên nhân chính:
- Giá cả đầu vào tăng cao nh− giá thức ăn, thuốc thú y, công lao động... đặc biệt là giá thức ăn, nh− chúng ta đ: biết chi phí thức ăn chiếm trên 60% giá thành sản phẩm. Vì vậy, khi giá thức ăn tăng lên họ sẽ không đủ chi phí để
đầu t− cho chăn nuôi. Vì vậy, sẽ ảnh h−ởng trực tiếp đến lợi nhuận của ng−ời chăn nuôi.
- Thị tr−ờng tiêu thụ không ổn định, giá cả đầu ra các loại sản phẩm của ngành chăn nuôi lợn th−ờng hay biến động theo thời vụ nhất là đối với thịt lợn hơi. Khi mà nhu cầu hay thị hiếu của ng−ời tiêu dùng thay đổi sẽ ảnh h−ởng trực tiếp đến giá bán sản phẩm. Thị tr−ờng tiêu thụ chủ yếu của ng−ời chăn nuôi trong huyện là thành phố Hà Nội nên giá cả đầu ra phụ thuộc rất nhiều vào các thị tr−ờng lân cận và các sản phẩm thay thế.
- Trong năm qua các loại dịch bệnh th−ờng xuyên xảy ra trên phạm vi cả n−ớc nói chung và địa bàn huyện nói riêng. Các loại dịch bệnh đối với lợn th−ờng lây lan rất nhanh, khi mà có dịch thì tỷ lệ đàn lợn bị dịch là t−ơng đối cao, khả năng chữa khỏi thấp nên nên rủi ro lớn
Từ các yếu tố trên dẫn đến thu nhập của ng−ời chăn nuôi thấp hoặc không có l:i nên họ chuyển đổi sang h−ớng sản xuất kinh doanh khác do đó số hộ chăn nuôi trong huyện giảm qua các năm.
Bảng 4.2.Cơ cấu các hộ chăn nuôi lợn huyện Phú Xuyên 2004 - 2006
2004 2005 2006 Diễn giải Số l−ợng (hộ) Cơ cấu (%) Số l−ợng (hộ) Cơ cấu (%) Số l−ợng (hộ) Cơ cấu (%) Số hộ chăn nuôi 18.455 100,0 17.563 100,0 16.613 100,0 CNL thịt 12.352 66,9 12.241 69,7 11.637 70,1 CNL nái 1.356 7,4 1.427 7,1 1.486 8,9 CNL choai 869 4,7 772 4,0 684 4,1 Chăn nuôi hỗn hợp 3.878 21,0 3.123 17,8 2.806 16,9
Năm 2004 toàn huyện có 12.352 hộ CNL thịt nh−ng đến năm 2006 con số này đ: giảm xuống còn 11.673 hộ (giảm bình quân qua 3 năm là 2,9%), CNL choai từ 869 hộ năm 2004 giảm xuống còn 684 hộ năm 2006 và loại hình chăn nuôi hỗn hợp cũng nằm trong xu thế chung từ chỗ 3.878 hộ năm 2004 giảm xuống còn 2.806 hộ năm 2006. Ng−ợc lại với sự giảm xuống đó thì các hộ CNL nái lại có xu h−ớng tăng lên đều đặn qua các năm, từ chỗ năm 2004 toàn huyện có 1.356 hộ chăn nuôi thì đến năm năm 2006 con số này đ: lên đến 1.486 hộ, nh− vậy tốc độ tăng bình quân qua 3 năm là 4,7%, điều đó chứng tỏ đàn lợn trong huyện vẫn đang phát triển nh−ng họ đang dần chuyển sang các loại hình chăn nuôi khác cho phù hợp với yêu cầu của thị tr−ờng đó là loại hình CNL nái, sản phẩm chủ yếu là lợn giống và lợn sữa đáp ứng nhu cầu của thị tr−ờng hiện nay.
4.1.3. Tình hình áp dụng các tiến bộ khoa học trong chăn nuôi lợn
Việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào CNL đ−ợc xem nh− một trong những yếu tố quyết định sự thành công của ngành chăn nuôi nói chung và CNL nói riêng, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật là đ−a những cái mới, tiên tiến nhất nhằm giảm chi phí, tiết kiệm thời gian, tạo ra sản phẩm có giá trị cao. Cụ thể đối với ngành CNL tại địa bàn huyện Phú Xuyên đó là việc đ−a các giống mới, thức ăn tốt, sử dụng đúng tỷ lệ, công tác thú y đáp ứng đ−ợc yêu cầu của ngành chăn nuôi và cuối cùng là chuồng trại chăn nuôi.
- Về công tác giống lợn: Giống lợn chính là cơ sở để từng b−ớc nạc hoá đàn lợn trong huyện, đàn lợn cho tỷ lệ nạc cao (nh− giống lợn siêu nạc tỷ lệ nạc là 60%, giống lợn h−ớng ngoại tỷ lệ nạc khoảng 53% và giống lợn nội tỷ lệ nạc thấp, chỉ có 32%) tạo ra giống lợn có chất l−ợng tốt, phù hợp với điều kiện tự nhiên và quy trình chăm sóc của ng−ời chăn nuôi. Trên địa bàn huyện Phú Xuyên qua tìm hiểu chúng tôi đ−ợc biết, các hộ nông dân tại huyện hiện
giống lợn địa ph−ơng... nh−ng nhiều nhất vẫn là giống lợn lai. Nguồn cung cấp giống lợn chủ yếu cho các hộ CNL thịt là các hộ CNL nái của địa ph−ơng chiếm trên 70%, ngoài ra các hộ chăn nuôi có thể mua từ các nơi khác.
Bảng 4.3. Số l−ợng và cơ cấu đàn lợn theo giống của huyện 2004 -2006
2004 2005 2006 Diễn giải Số l−ợng (con) Cơ cấu (%) Số l−ợng (con) Cơ cấu (%) Số l−ợng (con) Cơ cấu (%) Tổng đàn lợn 95.971 100,0 94.841 100,0 93.540 100,0 1. Lợn thịt 85.918 89,5 84.043 88,6 81.930 87.6 1/2 máu ngoại 58.838 68,5 56.477 67,2 56.081 68,5 3/4 máu ngoại 24.839 28,9 24.919 29,7 23.136 28,2