Phân loại các hộ chăn nuôi lợn

Một phần của tài liệu Đánh giá sử dụng thức ăn công nghiệp đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong các hộ nông dân tại huyện phú xuyên hà tây (Trang 76 - 79)

4. Kết quả nghiên cứu

4.2.2. Phân loại các hộ chăn nuôi lợn

Trong điều kiện hiện nay khi khoa học ngày càng phát triển, nhu cầu thực phẩm của x: hội đòi hỏi ngày càng cao cả về số l−ợng và chất l−ợng. Vì vậy, trong chăn nuôi nói chung và CNL thịt nói riêng đ: hình thành và phát triển các ph−ơng thức và quy mô chăn nuôi khác nhau tuỳ vào điều kiện cụ thể của mỗi hộ.

Qua điều tra thu thập số liệu của 100 hộ CNL thịt đại diện trên địa bàn huyện Phú Xuyên, dựa vào các căn cứ phân loại đ: đ−ợc xác định, chúng tôi phân loại hộ điều tra theo các tiêu thức sau: Ph−ơng thức chăn nuôi và quy mô chăn nuôi ở các nhóm hộ khác nhau.

• Về ph−ơng thức chăn nuôi ta thấy

Trong tổng số 100 hộ điều tra có 20 hộ áp dụng ph−ơng thức chăn nuôi CN, chủ yếu tập trung vào các hộ chăn nuôi QML (chiếm 75%) và QMV là 5 hộ (chiếm 25%), đây là ph−ơng thức chăn nuôi dựa trên cơ sở thâm canh tăng năng suất sản phẩm, sử dụng hoàn toàn TĂCN dạng hỗn hợp, tỷ lệ sử dụng đạt 100%, thức ăn khi mua về không phải qua chế biến mà cho ăn trực tiếp, các giống lợn th−ờng đ−ợc sử dụng trong ph−ơng thức chăn nuôi cho chất l−ợng sản phẩm thịt tốt nh− các giống lợn lai F1, lai 2 máu giữa giống lợn nội và giống lợn ngoại, các giống lợn ngoại, lợn siêu nạc... chuồng trại đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, công tác thú y phải th−ờng xuyên đ−ợc đảm bảo.

Về ph−ơng thức chăn nuôi BCN có 46 hộ áp dụng trong tổng số 100 hộ điều tra, chủ yếu là ở QMV (chiếm 60,9%). Đây là ph−ơng thức chăn nuôi kết hợp giữa kinh nghiệm nuôi truyền thống với áp dụng quy trình chăn nuôi tiên tiến. Sử dụng nguồn thức ăn sẵn có nh− cám gạo, ngô, khoai, sắn... kết hợp TĂCN đậm đặc với tỷ lệ khoảng 36,0%, đồng thời sử dụng TĂCN dạng hỗn hợp (khoảng 7,7% trong tổng l−ợng TĂCN sử dụng) đảm bảo chế độ dinh d−ỡng cho lợn cho từng thời kỳ sinh tr−ởng và phát triển.

Với ph−ơng thức chăn nuôi TT có 34 hộ trong tổng số 100 hộ điều tra. Chủ yếu tập trung vào những hộ có thu nhập chính của họ không phải từ CNL thịt, họ ít đầu t− vào chăn nuôi nên yêu cầu chuồng trại đơn giản, nguồn thức ăn chủ yếu tận dụng thức ăn d− thừa của con ng−ời hoặc các phế, phụ phẩm của ngành trồng trọt và chế biến thực phẩm, TĂCN chỉ đ−ợc sử dụng một tỷ lệ ít khoảng trên 10%. Các giống lợn đ−ợc nuôi theo ph−ơng thức này là các giống lợn nội nh− lợn ỉ, Móng Cái và các giống lợn nội không rõ nguồn gốc... khả năng tăng trọng thấp, thời gian nuôi dài, tỷ lệ mỡ cao, tỷ lệ chuyển hoá thức ăn cao.

• Đối với quy mô chăn nuôi

Hộ CNL thịt QML đ: xuất hiện từ lâu trên địa bàn huyện nh−ng số l−ợng vẫn còn hạn chế (22 trên 100 hộ điều tra, chiếm 22%).

Số hộ CNL thịt QMV đ: và đang phát triển mạnh trên địa bàn huyện, đây là quy mô chiếm tỷ lệ nhiều nhất trong các hộ chăn nuôi (chiếm tới 46%). CNL thịt QMN, có 32 hộ trên 100 hộ điều tra, với quy mô này chủ yếu tập trung vào các hộ ít vốn, ít kinh nghiệm chăn nuôi, các chủ hộ đ: cao tuổi, ít lao động. Những hộ này nuôi với số l−ợng ít d−ới 5 con lợn thịt/lứa và có thời gian nuôi th−ờng là kéo dài. Mục đích chăn nuôi của họ là tận dụng nguồn thức ăn sẵn có trong gia đình, tận dụng lao động gia đình. Ngoài ra một số hộ họ có điều kiện chăn nuôi nh−ng họ chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm khác nên chỉ nuôi lợn với quy mô nhỏ.

Bảng 4.6.Phân loại các hộ điều tra theo ph−ơng thức và quy mô chăn nuôi

Đơn vị tính: hộ

Quy mô chăn nuôi Ph−ơng thức chăn nuôi Chung

Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ

Truyền thống 34 0 13 21

Bán công nghiệp 46 7 28 11

Công nghiệp 20 15 5 0

Tổng cộng 100 22 46 32

Nguồn: Số liệu điều tra Nh− vậy, CNL chủ yếu của huyện là QMV và QMN, số hộ chăn nuôi QML còn ít, nh−ng có xu h−ớng ngày càng tăng nh−ng với tốc độ tăng chậm.

Việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ, đặc biệt là sử dụng TĂCN với tỷ lệ cao vào CNL đ: có tiến bộ nh−ng ch−a phổ biến. Thể hiện số hộ chăn nuôi theo ph−ơng thức chăn nuôi công nghiệp ít, còn lại chủ yếu là áp

dụng ph−ơng thức chăn nuôi BCN và TT.

Để làm rõ vấn đề sử dụng TĂCN đến HQKT trong CNL thịt tại các hộ nông dân, chúng tôi xem xét tới một số chỉ tiêu kết quả và hiệu quả theo ph−ơng thức và quy mô chăn nuôi. Với giả thiết: "Trong điều kiện nhất định, với ph−ơng thức và quy mô khác nhau, tỷ lệ sử dụng TĂCN sẽ khác nhau thì kết quả và hiệu quả khác nhau".

Một phần của tài liệu Đánh giá sử dụng thức ăn công nghiệp đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong các hộ nông dân tại huyện phú xuyên hà tây (Trang 76 - 79)