Hiệu quả kinh tế trong chăn lợn thịt qua các hộ điều tra

Một phần của tài liệu Đánh giá sử dụng thức ăn công nghiệp đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong các hộ nông dân tại huyện phú xuyên hà tây (Trang 87 - 99)

4. Kết quả nghiên cứu

4.2.4. Hiệu quả kinh tế trong chăn lợn thịt qua các hộ điều tra

4.2.4.1. Các yếu tố chi phí đối với chăn nuôi lợn thịt

a. Theo ph−ơng thức chăn nuôi

Khi tiến hành xem xét các nguyên nhân ảnh h−ởng đến HQKT của vấn đề nghiên cứu, một trong những vấn đề chúng tôi quan tâm chính là yếu tố chi phí của từng chỉ tiêu.

Qua bảng 4.11 cho thấy: Ph−ơng thức chăn nuôi công nghiệp chi phí cho 1 tấn lợn hơi xuất chuồng (LHXC) là 16.700.000 đồng, trong đó chi phí thức ăn chiếm tỷ lệ cao nhất là 10.541.000 đồng t−ơng đ−ơng (63,1%) trong tổng chi phí, sau đó là đến chi phí giống, đây là khoản chi phí t−ơng đối lớn, đối với những hộ chăn nuôi theo ph−ơng thức công nghiệp việc chọn con giống tốt, đạt yêu cầu (th−ờng là giống lợn ngoại, giống lợn siêu nạc) cho năng suất cao nên giá mua/kg giống th−ờng cao hơn hộ khác và trọng l−ợng con giống lớn để phù hợp với ph−ơng thức chăn nuôi. Cụ thể chi phí về con giống tính bình quân cho 1 tấn LHXC là 4.108.200 đồng chiếm 24,6% tổng chi phí. Với ph−ơng thức chăn nuôi công nghiệp nên chi phí lao động/tổng chi phí so với các ph−ơng thức khác thấp hơn vì ở ph−ơng thức này hộ chăn nuôi giảm đ−ợc thời gian phối trộn và sơ chế thức ăn nh− công lao động chỉ chiếm có 7,2% tổng chi phí. Ph−ơng thức chăn nuôi này do đầu t− về chuồng trại, các trang thiết bị, con giống, thức ăn lớn nên có khấu hao tài sản cố định, l:i vay lớn hơn so với các ph−ơng thức chăn nuôi khác.

Với ph−ơng thức chăn nuôi BCN để có 1 tấn LHXC thì tổng chi phí hết 14.400.000 đồng trong đó chi phí về thức ăn là 9.532.800 đồng (chiếm 66,2% tổng chi phí), chi phí về con giống là 3.067.200 đồng (chiếm 21,3% tổng chi

phí), chi phí lao động là 1.126.100 đồng (chiếm 7,8%), do các hộ phải phối trộn và chế biến thức ăn còn lại là các khoản chi phí khác nh− khấu hao chuồng trại, l:i vay...

Bảng 4.11. Chi phí cho chăn nuôi lợn thịt theo ph−ơng thức chăn nuôi (Tính bình quân cho 1 tấn lợn hơi xuất chuồng)

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Ph−ơng thức chăn nuôi So sánh (lần)

Diễn giải Công nghiệp (1) Bán công nghiệp (2) Truyền thống (3) (1)/(2) (1)/(3) 1. Chi phí giống 4.108,2 3.067,2 2.547,6 1,34 1,61 2. Chi phí thức ăn 10.541,0 9.532,8 9.110,6 1,11 1,16 3. Chi phí thú y 200,4 159,8 133,3 1,25 1,50 4. Công cụ, dụng cụ nhỏ 68,5 61,9 44,9 1,11 1,53 5. Chi phí khác 238,8 224,6 77,9 1,06 3,07 6. Công lao động 1.102,4 1.126,1 1.128,6 1,07 1,07 7. L:i vay 133,6 66,2 21,1 2,02 6,33 Tổng chi phí 16.700,0 14.400,0 13.200,0 1,16 1,27

Nguồn: Số liệu điều tra Các hộ chăn nuôi theo ph−ơng thức TT th−ờng nuôi để tận dụng thức ăn d− thừa của gia đình và các sản phẩm phụ của ngành trồng trọt nh− ngô, khoai, sắn, rau xanh... không tính toán đến HQKT hoặc có thì chỉ −ớc l−ợng sơ bộ nên chi phí thức ăn cho 1 tấn LHXC/tổng chi phí là 9.110.600 đồng (chiếm 69,0%), trong khi đó chi phí con giống thấp vì chất l−ợng con giống thấp, trọng l−ợng con giống mua vào nhỏ, chi phí cho con giống là 2.514.600 đồng (chiếm 19,3%). Do đây là ph−ơng thức chăn nuôi TT nên công đầu t− vào chăn nuôi nhiều do phải chế biến thức ăn (sơ chế rau xanh, nấu chín thức

ăn...) nên chi phí lao động là 1.228.600 đồng (chiếm 8,6% tổng chi phí), còn lại các chi phí khác đều thấp do quy mô và mức độ đầu t− ít.

Chi phí về thức ăn: Các hộ chăn nuôi theo ph−ơng thức công nghiệp có chi phí thức ăn cao nhất là do hộ chăn nuôi sử dụng TĂCN dạng hỗn hợp với giá khoảng trên 4.000 đồng/kg, sau đó là đến các hộ chăn nuôi theo ph−ơng thức BCN vì hộ sử dụng thức ăn đậm đặc phối trộn với các loại thức ăn khác theo tỷ lệ nhất định và cũng sử dụng TĂCN dạng hỗn hợp cho từng giai đoạn sinh tr−ởng phát triển của đàn lợn thịt. Các hộ chăn nuôi theo ph−ơng thức TT do tận dụng nguồn thức ăn sẵn có của ngành trồng trọt hoặc các phế phụ phẩm từ các ngành sản xuất khác và sử dụng tỷ lệ thấp TĂCN dạng đậm đặc nên chi phí thức ăn th−ờng thấp so với các ph−ơng thức chăn nuôi khác. Cụ thể chi phí về thức ăn của của ph−ơng thức công nghiệp cao hơn 1,14 lần so với ph−ơng thức chăn nuôn BCN và 1,17 lần so với ph−ơng thức chăn nuôi TT.

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Thức ăn CN Ngô, khoai, sắn Cám gạo Gạo (tấm), khác

Tỷ lệ

Chăn nuôi công nghiệp Chăn nuôi bán công nghiệp Chăn nuôi truyền thống

Nếu xét riêng về chi phí cho thức ăn trong CNL thịt ở cả 3 ph−ơng thức trên ta thấy. Ph−ơng thức chăn nuôi CN có chi phí về TĂCN các loại chiếm tỷ lệ 100%. Đối với ph−ơng thức chăn nuôi BCN chi phí về TĂCN chiếm 36,0% trong tổng chi phí về thức ăn, còn lại là chi phí các loại thức ăn khác nh− ngô, khoai, sắn... chiếm 52,3%, cám gạo 9,4% còn lại là các loại thức ăn khác phối trộn theo đúng tỷ lệ. Với ph−ơng thức chăn nuôi TT chi phí về TĂCN chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ đó là 11,2% còn lại là chi phí về ngô, khoai, sắn... chiếm 18,4%, cám gạo chiếm 52,3% và các loại thức ăn khác.

b. Theo quy mô chăn nuôi

Qua bảng 4.12 ta thấy mức độ đầu t− chi phí cho các loại hộ là rất khác nhau. Trong đó, chi phí cho 1 tấn LHXC của hộ chăn nuôi theo QML lớn là 16.300 ngàn đồng, QMV là 14.200 ngàn đồng và QMN là 13.600 ngàn đồng.

Trong CNL thịt thì chi phí cho thức ăn chiếm tỷ lệ lớn nhất (với cả 3 quy mô trên chi phí thức ăn đều chiếm trên 60%). Hộ chăn nuôi theo QML chi phí hết 10.661,8 ngàn đồng (chiếm 65,4%), hộ chăn nuôi theo quy mô vừa là 9.376,3 ngàn đồng (chiếm 66,0%) và hộ chăn nuôi QMN là 9.128,3 ngàn đồng (chiếm 67,1%). Nguyên nhân sự khác nhau nh− vậy là do các hộ chăn nuôi theo QML và QMV th−ờng sử dụng nhiều TĂCN dạng đậm đặc và hỗn hợp nên chi phí th−ờng cao (giá thức ăn đậm đặc trên 7.000 đồng/kg, thức ăn hỗn hợp khoảng trên 4.000 đồng/kg) nh−ng tăng trọng bình quân/tháng cao, trọng l−ợng xuất bán lớn...

Trong các quy mô chăn nuôi, chi phí về giống cũng là một khoản chi lớn sau thức ăn. Hộ chăn nuôi theo quy mô lớn th−ờng mua những con giống tốt, trọng l−ợng lớn cho dễ nuôi để có trọng l−ợng xuất chuồng lớn nên chi phí cho con giống khá cao 3.455,6 ngàn đồng (chiếm 21,2%) tổng chi phí cho tấn LHXC, hộ chăn nuôi theo QMV là 2.953,6 ngàn đồng (chiếm 20,8%) và hộ chăn nuôi theo QMN chi phí con giống là 2.679,2 ngàn đồng (chiếm 19,7%)

do các hộ này sử dụng giống lợn tại địa ph−ơng hoặc hộ gia đình tự cung cấp. Chi phí cho lao động cũng là một khoản chi phí lớn, để có 1 tấn LHXC đối với QML thì chi phí lao động hết 1.189,9 ngàn đồng (chiếm 7,3%); hộ CNL theo QMV là 1.124,6 ngàn đồng (chiếm 7,9%) và QMN là 1.195,4 ngàn đồng (chiếm 8,8%).

Bảng 4.12. Chi phí cho chăn nuôi lợn thịt theo quy mô chăn nuôi (Tính bình quân cho 1 tấn lợn hơi xuất chuồng)

Đơn vị tính:1.000 đồng

Quy mô chăn nuôi So sánh (lần)

Diễn giải Lớn (1) Vừa (2) Nhỏ (3) (1)/(2) (1)/(3) 1. Chi phí giống 3.455,6 2.953,6 2.679,2 1,17 1,29 2. Chi phí thức ăn 10.661,8 9.376,3 9.128,3 1,14 1,17 3. Chi phí thú y 244,5 180,4 157,8 1,36 1,55 4. Công cụ, dụng cụ nhỏ 166,3 125,0 102,0 1,33 1,63 5. Chi phí khác 120,6 96,6 131,9 1,25 0,91 6. Công Lao động 1.189,9 1.124,6 1.195,4 1,06 0,99 7. L:i vay 137,9 90,7 51,7 1,52 2,67 Tổng chi phí 16.300,0 14.200,0 13.600,0 1,15 1,20

Nguồn: Số liệu điều tra Ngoài các khoản chi trên các hộ CNL thịt còn phải chi trả các khoản chi khác nh− chi phí thú y, công cụ, dụng cụ nhỏ, khấu hao chuồng trại, l:i vay... các khoản chi này khác nhau ở mỗi quy mô chăn nuôi, chăn nuôi QML có chi phí cao hơn các hộ chăn nuôi QMV và QMN.

Với chi phí về thức ăn nh− trên thì những hộ chăn nuôi QML, chi phí cho TĂCN chiếm 92,4%, còn lại là các loại thức ăn khác chiếm 7,6%. ở các

hộ chăn nuôi với QMV chi phí về TĂCN chiếm 33,4%, sau đó là đến ngô, khoai, sắn chiếm 47,6%, cám gạo chiếm 15,4%, tấm và thức ăn khác chiếm 3,6%. Cuối cùng và với những hộ chăn nuôi QMN thì l−ợng thức ăn có sự chênh lệch về tỷ lệ % giữa TĂCN và các laọi thác ăn khác là khá lớn, cụ thể TĂCN chỉ chiếm có 11,2%, còn lại là ngô, khoai, sắn chiếm 27,6%; cám gạo chiếm 45,3%, tấm cùng thức ăn khác chiếm 12,8%.

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Thức ăn CN Ngô, khoai, sắn Cám gạo Gạo (tấm), khác

Tỷ lệ

Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ

Đồ thị 4.2.Cơ cấu các loại thức ăn theo quy mô chăn nuôi

Nh− vậy, với quy mô chăn nuôi khác nhau, sự chênh lệch về chi phí là t−ơng đối rõ ràng, chủ yếu là chi phí về thức ăn, đối với chăn nuôi theo QML và QMV thì yếu tố thức ăn quyết định đến tổng chi phí trong đó TĂCN chiếm tỷ lệ lớn nhất và ảnh h−ởng nhiều kết quả và hiệu quả CNL thịt. Các hộ chăn nuôi QML th−ờng áp dựng ph−ơng thức chăn nuôi CN, hộ chăn nuôi QMV

th−ờng áp dụng ph−ơng thức chăn nuôi BCN và cuối cùng là hộ chăn nuôi QMN thì chăn nuôi theo ph−ơng thức TT.

4.2.4.2. Hiệu quả và kết quả chăn nuôi lợn thịt của các hộ điều tra a. Theo ph−ơng thức chăn nuôi

Kết quả và HQKT của ngành CNL thịt ảnh h−ởng bởi nhiều yếu tố, trong đó thức ăn là yếu tố quan trọng. Theo các nhà kỹ thuật, chuyên môn về chăn nuôi thì thức ăn có nhiều loại nh− thức thô, thức ăn tinh, thức ăn giàu đạm... Tuy nhiên, để thuận lợi cho việc phân tích và đáp ứng đ−ợc mục tiêu nghiên cứu của đề tài chúng tôi chia việc sử dụng TĂCN theo các ph−ơng thức chăn nuôi t−ơng ứng với tỷ lệ sử dụng TĂCN. Từ việc phân tích các chỉ tiêu về kinh tế, kỹ thuật ta thấy ph−ơng thức chăn nuôi công nghiệp có mức tăng trọng bình quân/tháng/con cao nhất, sau đó là đến ph−ơng thức chăn nuôi BCN và cuối cùng là ph−ơng thức chăn nuôi TT.

HQKT của các ph−ơng thức chăn nuôi trên đ−ợc phản ánh bằng các chỉ tiêu nh− tổng giá trị sản xuất, thu nhập hỗn hợp, giá trị gia tăng, chi phí trung gian và các chỉ tiêu phân tích khác... Đ−ợc thể hiện qua bảng 4.13.

Các hộ chăn nuôi theo ph−ơng thức công nghiệp do phải đầu t− số vốn lớn, nên khả năng quay vòng vốn nhanh (số lứa nuôi/năm cao) đ: tạo ra giá trị sản phẩm lớn, đem lại nguồn thu nhập cũng nh− lợi nhuận cho hộ là t−ơng đối cao so với các ph−ơng thức chăn nuôi khác. Với ph−ơng thức chăn nuôi công nghiệp GO/1 tấn LHXC là 19.020 ngàn đồng, trong khi đó ph−ơng thức chăn nuôi BCN là 16.040 ngàn đồng và chăn nuôi TT là 13.780 ngàn đồng. VA/tấn LHXC của ph−ơng thức chăn nuôi công nghiệp là 3.863,1 ngàn đồng, chăn nuôi BCN là 2.993,6 ngàn đồng và cuối cùng và ph−ơng thức chăn nuôi TT là 1.865,7 ngàn đồng.

Bảng 4. 13.Kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt theo ph−ơng thức chăn nuôi

(Tính cho 1 tấn sản phẩm thịt lợn hơi xuất chuồng)

Ph−ơng thức chăn nuôi So sánh (lần)

Chỉ tiêu ĐVT Công nghiệp (1) Bán công nghiệp (2) Truyền thống (3) (1)/(3) (1)/(3)

Tổng giá trị sản xuất (GO) 1.000 đ 19.020 16.040 13.780 1,19 1,38

Chi phí trung gian (IC) 1.000 đ 15.156,9 13.046,4 11.914,3 1,16 1,27

Giá trị gia tăng (VA) 1.000 đ 3.863,1 2.993,6 1.865,7 1,29 2,07

Thu nhập hỗn hợp (MI) 1.000 đ 3.656,0 2.832,3 1.729,7 1,29 2,11 Công chăm sóc 1.000 đ 1.202,4 1.126,1 1.128,6 1,07 1,07 Lợi nhuận (Pr) 1.000 đ 2.320 1.640,0 580 1,41 4,00 Các chỉ tiêu phân tích GO/IC lần 1,25 1,23 1,16 1,02 1,08 VA/IC lần 0,25 0,23 0,16 1,11 1,63 MI/IC lần 0,24 0,22 0,15 1,11 1,66 Pr/vốn lần 0,14 0,11 0,04 1,37 3,50 Pr/IC lần 0,15 0,13 0,05 1,15 3,00

Nguồn: Số liệu điều tra Hiệu quả của đồng chi phí: ở ph−ơng thức chăn nuôi công nghiệp một đồng chi phí đồng tạo ra 0,25 đồng giá trị gia tăng, với ph−ơng thức chăn nuôi BCN là 0,23 đồng và cuối cùng là ph−ơng thức chăn nuôi TT chỉ có 0,16 đồng. Nghiên cứu cũng cho thấy để sản xuất ra 1 tấn LHXC thì chi phí phải bỏ ra với chăn nuôi công nghiệp là 15.156,9 ngàn đồng, chăn nuôi BCN là 13.046,4 ngàn đồng và cuối cùng là ph−ơng thức chăn nuôi truyền thống chỉ có 11.914,3 ngàn đồng. Lợi nhuận/1tấn LHXC giữa các ph−ơng thức chăn

nuôi có sự khác biệt nhau rất rõ rệt, với ph−ơng thức chăn nuôi công nghiệp đạt 2.320 ngàn đồng, ph−ơng thức chăn nuôi BCN đạt 1.640 ngàn đồng và ph−ơng thức chăn nuôi TT chỉ đạt 580 ngàn đồng. Trong các chỉ tiêu phân tích về HQKT ta thấy lợi nhuận/đồng vốn của ph−ơng thức chăn nuôi công nghiệp hơn 1,37 lần so với ph−ơng thức chăn nuôi BCN và 3,5 lần đối với ph−ơng thức chăn nuôi TT, do đó Pr/IC của ph−ơng thức chăn nuôi công đạt 0,15 lần, chăn nuôi BCN là 0,13 trong khi đó chăn nuôi theo ph−ơng thức TT chỉ có 0,05 lần và thấp hơn so với ph−ơng thức chăn nuôi công nghiệp 3 lần.

Nh− vậy phát triển CNL theo ph−ơng thức công nghiệp tr−ớc hết tạo ra một khối l−ợng sản phẩm lớn, chất l−ợng cao, giá bán sản phẩm tăng mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho hộ nông dân. Đây là ph−ơng thức chăn nuôi đang đ−ợc khuyến khích phát triển và đ−ợc sử dụng rộng r:i trong các trang trại CNL, ph−ơng thức này đòi hỏi chủ hộ phải đầu t− với nguồn vốn lớn, có kiến thức về chăn nuôi, tuy lợi nhuận cao nh−ng rủi ro cũng th−ờng xảy ra do dịch bệnh, giá cả thị tr−ờng. Vì vậy chăn nuôi theo ph−ơng thức này ch−a đ−ợc áp dụng phổ biến ở địa bàn Phú Xuyên.

Vậy, qua ph−ơng thức chăn nuôi ta thấy các chỉ tiêu về kinh tế, kỹ thuật ảnh h−ởng rất nhiều bởi tỷ lệ sử dụng TĂCN, do đó TĂCN sẽ ảnh h−ởng lớn đến HQKT của các hộ chăn nuôi theo các ph−ơng thức khác nhau.

b. Theo quy mô chăn nuôi

Trên đây chúng tôi đ: đề cập đến kết quả và HQKT CNL thịt trong việc sử dụng TĂCN theo ph−ơng thức chăn nuôi. Để có cách nhìn khái quát và toàn diện hơn nữa nhằm đánh giá khách quan HQKT trong việc sử dụng TĂCN trong CNL ở huyện Phú Xuyên trong thời gian vừa qua, nghiên cứu tiếp tục đề cập đến vấn đề kết quả và hiệu quả CNL theo quy mô chăn nuôi của các hộ nông dân.

đến trên 30 con có sự khác biệt nhau khá lớn do mức độ đầu t− giữa các quy mô chăn nuôi. Qua bảng 4.14 ta thấy, bình quân 1 tấn LHXC ở quy mô lớn tạo ra 18.410 ngàn đồng, QMV là 15,810 ngàn đồng và cuối cùng là QMN chỉ tạo ra đ−ợc 14.220 ngàn đồng giá trị sản xuất, chênh lệch giữa QML với QMV là 2.600 ngàn đồng, giữa QNL và QMN là 4.190 ngàn đồng. Giá trị gia tăng của QML là 3.761,2 ngàn đồng, QMV là 2.825,5 ngàn đồng và QMN là 2.020,8 ngàn đồng. Thu nhập hỗn hợp tạo ra trong 1 tấn LHXC ở QML là 3.438,5 ngàn đồng cao hơn QMV là 1,22 lần và QMN là 1,84 lần t−ơng ứng với QMV là 2.825,5 ngàn đồng và QMN là 1.867,1 ngàn đồng.

Bảng 4.14.Kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt theo

quy mô chăn nuôi

(Tính cho 1 tấn sản phẩm thịt lợn hơi xuất chuồng)

Quy mô chăn nuôi So sánh (lần)

Chỉ tiêu ĐVT

Lớn (1) Vừa (2) Nhỏ (3) (1)/(2) (1)/(3)

Tổng giá trị sản xuất 1.000 đ 18.410 15,810 14.220 1,16 1,29

Chi phí trung gian (IC) 1.000 đ 14.648,8 12.731,7 12,199.2 1,15 1,20

Giá trị gia tăng (VA) 1.000 đ 3.761,2 3.078,3 2.020,8 1,22 1,86

Thu nhập hỗn hợp (MI) 1.000 đ 3.438,5 2.825,5 1.867,1 1,22 1,84 Công chăm sóc 1.000 đ 1.189,9 1.124,6 1.195,4 1,06 1,00 Lợi nhuận (Pr) 1.000 đ 2.110,7 1.610,2 620,0 1,31 3,40 Các chỉ tiêu phân tích GO/IC lần 1,26 1,24 1,17 1,01 1,08 VA/IC lần 0,26 0,24 0,17 1,06 1,55 MI/IC lần 0,23 0,22 0,15 1,06 1,53 Pr/vốn lần 0,13 0,11 0,05 1,18 2,6 Pr/IC lần 0,14 0,13 0,05 1,08 2,8

Khi đánh giá HQKT và kết quả sản xuất kinh doanh của các quy mô chăn nuôi, chỉ tiêu lợi nhuận là rất quan trọng, đây là yếu tố quyết định đến sự

Một phần của tài liệu Đánh giá sử dụng thức ăn công nghiệp đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong các hộ nông dân tại huyện phú xuyên hà tây (Trang 87 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)