2. Cơ sở lý luận và tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.3.3. Các nghiên cứu có liên quan
- L−ơng Tất Nhợ và các nhà khoa học, chuyên gia đ: tiến hành phân tích
“ Hiệu quả CNL ở Nam Sách, Hải D−ơng và Thái Thuỵ, Thái Bình”, 2001 [27]. Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu quả chăn nuôi của các loại hộ khác nhau, nhìn chung hiệu quả chăn nuôi thấp. Nghiên cứu cũng phân tích một số yếu tố ảnh h−ởng tới giá thành chăn nuôi nh− giá thức ăn, giá con giống và các yếu tố khác có ảnh h−ởng tới hiệu quả chăn nuôi nh− trình độ chủ hộ, khoảng cách thị tr−ờng...
- U. Lemke đ: nghiên cứu "Hệ thống sản xuất hộ CNL quy mô nhỏ ở
miền núi phía Bắc", 2002 [27].
Kết quả cho thấy sự thích hợp của các giống nội và so sánh hiệu quả của một số giống cải tiến. Từ đó đ−a ra những đánh giá chung về hiệu quả của các mô hình sản xuất khác nhau, giữa các nhóm sản xuất dựa trên nhu cầu thị tr−ờng chủ yếu tăng thu nhập vào nhóm sản xuất dựa theo nguồn lực hiện có, tạo công ăn việc làm ổn định cuộc sống. Sự khác nhau về việc áp dụng giống giữa các nhóm hộ và đánh giá những khó khăn và giải pháp hỗ trợ phát triển chăn nuôi miền núi.
- Nguyễn Xuân Hoản đ: nghiên cứu quá trình hình thành, phát triển và
một số tác động về kinh tế - x: hội của nhóm CNL tại x: Hợp Tiến - Nam Sách - Hải D−ơng, 2001 [27].
- Nghiên cứu đ: tìm hiểu một số cơ sở lý luận về kinh tế hợp tác của nông dân trong nông nghiệp và trong chăn nuôi. Quá trình hình thành, phát triển của nhóm CNL Hợp Tiến và một số kết quả đạt đ−ợc trong việc tổ chức và hoạt động của nhóm.
Kết quả của nghiên cứu là phân tích và đánh giá một số tác động về kinh tế - x: hội của nhóm đối với các hộ nông dân tại địa bàn nghiên cứu thông qua các hoạt động của nhóm về con giống, thức ăn, thú y và thị tr−ờng.