Tình hình sử dụng thức ăn công nghiệp của các hộ chăn nuôi

Một phần của tài liệu Đánh giá sử dụng thức ăn công nghiệp đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong các hộ nông dân tại huyện phú xuyên hà tây (Trang 79 - 87)

4. Kết quả nghiên cứu

4.2.3. Tình hình sử dụng thức ăn công nghiệp của các hộ chăn nuôi

Để làm rõ thực trạng sử dụng TĂCN trong CNL thịt của huyện, chúng tôi xem xét tới tỷ lệ sử dụng TĂCN trong một chu kỳ chăn nuôi cho từng giai đoạn sinh tr−ởng phát triển của đàn lợn thịt và một số chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật theo quy mô và ph−ơng thức chăn nuôi khác nhau.

4.2.3.1. Xét theo ph−ơng thức chăn nuôi

Do mức đầu t− về con giống, quy trình chăm sóc, hệ thống chuồng trại và việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật giữa các nhóm hộ là không giống nhau đ: tạo ra các ph−ơng thức CNL thịt khác nhau. Trong điều kiện hiện nay việc sử dụng TĂCN trong CNL thịt ở các mức độ khác nhau theo từng giai đoạn sinh tr−ởng, phát triển của đàn lợn. Nh− chúng ta đ: biết quá trình sinh tr−ởng phát triển của con lợn trải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có nhu cầu dinh d−ỡng khác nhau do đó quá trình chăm sóc cũng phải tuỳ theo từng giai đoạn cụ thể.

Qua điều tra tại các hộ chăn nuôi ta thấy quá trình sinh tr−ởng đó đ−ợc chia làm hai giai đoạn, giai đoạn thứ nhất (giai đoạn 1) khi trọng l−ợng lợn đạt từ trên 10 kg đến 45 kg (tuỳ từng loại giống và giai đoạn đ−a vào chăn nuôi lợn thịt); giai đoạn thứ hai (giai đoạn 2) từ 46 kg đến khi xuất bán. Mỗi giai đoạn của từng ph−ơng thức chăn nuôi có nhu cầu dinh d−ỡng riêng nên tỷ lệ sử dụng TĂCN cho đàn lợn trong một chu kỳ chăn nuôi là khác nhau.

Về ph−ơng thức chăn nuôi CN, thức ăn đ−ợc sử dụng là 100% cám công nghiệp loại hỗn hợp, đ−ợc chia làm 2 loại. Với giai đoạn thứ nhất yêu cầu chất l−ợng cám tốt, độ đạm cao để kích thích lợn tăng trọng nhanh vì thời kỳ đàn lợn đang trong quá trình phát triển các mô nên khả năng tích mỡ là rất lớn nên tăng trọng rất nhanh, giai đoạn này l−ợng tiêu tốn thức ăn/kg thịt tăng trọng thấp, khối l−ợng thức ăn sử dụng không nhiều chỉ chiếm có 28,5% tổng khối l−ợng TĂCN trong tổng số 41,65 tấn TĂCN/hộ/năm. Sang giai đoạn sau, lúc này con lợn vẫn tăng trọng nhanh nh−ng l−ợng tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng cao, giai đoạn này cần phải chuyển sang loại thức ăn ít đạm, để tạo nạc và giảm các hoóc môn sinh tr−ởng, không tồn d− thuốc kháng sinh... có trong cơ thể đàn lợn, nâng cao chất l−ợng sản phẩm, giai đoạn này th−ờng kéo dài và chiếm tới 71,5% khối l−ợng thức ăn trong tổng số 41,65 tấn TĂCN/hộ/năm. Với các hộ chăn nuôi theo ph−ơng thức công nghiệp thì l−ợng thức ăn đậm đặc là sử dụng rất ít (4,3%) th−ờng thì chỉ bổ sung thêm cùng với thức ăn hỗn hợp.

Với ph−ơng thức chăn nuôi BCN cũng t−ơng tự nh− ph−ơng thức chăn nuôi công nghiệp nh−ng l−ợng TĂCN ít hơn vì các hộ sử dụng thêm các loại thức ăn khác nh− ngô nghiền, cám gạo, tấm... để phố trộn với TĂCN dạng đậm đặc, do đó tỷ lệ TĂCN chỉ chiếm có 36%. Tính bình quân một hộ chăn nuôi theo ph−ơng thức BCN thì 1 năm họ sử dụng hết khoảng 6,23 tấn TĂCN trong đó thức ăn đậm đặc chiếm 92,3% còn lại là thức ăn hỗn hợp dùng để cho lợn ăn vào giai đoạn xuất chuồng để tăng chất l−ợng sản phẩm.

Các hộ chăn nuôi theo ph−ơng thức TT thì chủ yếu là TĂCN dạng đậm đặc và tận dụng các sản phẩm của nông nghiệp để phối trộn nên tỷ lệ sử dụng không cao chỉ có 11,2%. Với ph−ơng thức này các hộ th−ờng đầu t− TĂCN vào giai đoạn đầu là chủ yếu chiếm trên 65,0%, ở đây họ chăn nuôi không quan tâm đến chất l−ợng sản phẩm nên th−ờng khi gần đến trọng l−ợng xuất chuồng họ không cho ăn hoặc cho ăn ít dần nên hiệu quả mang lại là không cao.

Bảng 4.7. L−ợng thức ăn công nghiệp sử dụng cho từng giai đoạn theo ph−ơng thức chăn nuôi

(Tính bình quân cho 1 hộ chăn nuôi lợn/năm)

Ph−ơng thức chăn nuôi

Công nghiệp Bán công nghiệp Truyền thống

Loại TĂCN từng giai đoạn

SL (tấn) CC (%) SL (tấn) CC (%) SL (tấn) CC (%) Giai đoạn đến 45 kg 11,88 28,5 2,46 39,6 0,53 67,5

Giai đoạn 46 kg - xuất chuồng 29,77 71,5 3,77 60,4 0,26 32,5

Tổng cộng 41,65 100,0 6,23 36,0 0,79 11,2

Thức ăn đậm đặc 1,79 5,3 5,75 92,3 0,79 100,0 Thức ăn hồn hợp 39,44 94,7 0,48 7,7 - -

Nguồn: Số liệu điều tra Vì vậy, trong các ph−ơng thức thức chăn nuôi tỷ lệ sử dụng TĂCN cho phù hợp với điều kiện chăn nuôi vì thế các chỉ tiêu về kinh tế, kỹ thuật đạt đ−ợc cũng rất khác nhau. Từ đó, chúng tôi đ: tổng hợp các chỉ tiêu và kinh tế, kỹ thuật theo ph−ơng thức chăn nuôi để đáp ứng đ−ợc mục tiêu nghiên cứu.

Tr−ớc hết đối với các hộ CNL thịt theo ph−ơng thức CN, đây là những hộ áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi, hệ thống chuồng trại đạt tiêu chuẩn, con giống th−ờng đ−ợc nuôi là giống lợn ngoại, giống siêu nạc, thức ăn đ−ợc sử dụng chủ yếu là thức TĂCN dạng hỗn hợp dùng để cho ăn trực tiếp không phải qua khâu chế biến, phối trộn, có sử dụng thức ăn đậm đặc phối trộn với các loại thức ăn khác theo đúng tỷ lệ để sử dụng vào từng giai đoạn sinh tr−ởng phát triển của đàn lợn nh−ng tỷ lệ sử dụng thức ăn đậm đặc không nhiều. Quy trình chăm sóc nh− tiêm phòng, sử dụng chủng loại thức ăn cho từng giai đoạn, phòng chống dịch bệnh, vệ sinh chuồng trại đ−ợc thực hiện theo quy trình chuẩn.

Bảng 4.8. Một số chỉ tiêu về kinh tế, kỹ thuật trong chăn nuôi lợn thịt theo ph−ơng thức chăn nuôi

(Tính bình quân cho 1 hộ chăn nuôi)

Ph−ơng thức chăn nuôi Diễn giải ĐVT Công

nghiệp Bán công nghiệp Truyền thống Tính chung

Số đầu lợn xuất chuồng BQ/năm con 248,6 98,8 14,3 100,0

Trọng l−ợng giống mua BQ/con kg 25,2 19,6 11,3 17,9

Thời gian nuôi/lứa ngày 86 97 107 98,2

Mức tăng trọng BQ/con/tháng kg/tháng 24 19,3 14,3 18,5

Số lứa nuôi trong năm lứa/năm 4,3 3,8 3,1 3,7

Trọng l−ợng xuất chuồng BQ/con kg 94,6 83,8 61,2 78,3

Nguồn: Số liệu điều tra Nh− vậy đối với các hộ CNL theo ph−ơng thức này khi mà l−ợng TĂCN sử dụng đạt 100% khẩu phần ăn thì các chỉ tiêu về kinh tế là rất cao, cụ thể đối với con giống khi mua vào th−ờng lớn, trung bình khoảng 25,2 kg/con giống, thời gian nuôi/lứa ngắn là 86 ngày, mức tăng trọng/con/tháng đạt 24 kg do đó trọng l−ợng xuất chuồng th−ờng lớn đạt 94,6 kg/con. Với ph−ơng thức này th−ờng đ−ợc các hộ có QML và số ít các hộ QMV áp dụng.

Với ph−ơng thức chăn nuôi BCN th−ờng đ−ợc các hộ chăn nuôi QMV, QMN và một số hộ chăn nuôi QML áp dụng, đây là ph−ơng thức phổ biến nhất đang đ−ợc các hộ áp dụng trong chăn nuôi trên địa bàn huyện nên các chỉ tiêu về kinh tế, kỹ thuật không cao, mức đầu t− không lớn. TĂCN ở đây đ−ợc các hộ sử dụng với tỷ lệ 36,0% khẩu phần ăn, chủ yếu là thức ăn dạng đậm đặc để phối trộn với các loại thức ăn khác, ở ph−ơng thức này có hộ th−ờng sử dụng một loại thức ăn đậm đặc cho quá trình chăn nuôi hoặc nếu có thay đổi chủng loại thức ăn thì đến khi đàn lợn b−ớc vào giai đoạn vỗ béo để chuẩn bị

xuất chuồng. Nh− vậy, với ph−ơng thức chăn nuôi này, con giống trong CNL thịt là đòi hỏi không cao, con giống th−ờng đ−ợc sử dụng là các giống lợn lai, lợn địa ph−ơng, trọng l−ợng con giống mua vào không lớn, trung bình là 19,6 kg/con, mức tăng trọng bình quân/con/tháng đạt 19,3 kg, thời gian nuôi/lứa th−ờng là 97 ngày đạt 83,8 kg/con khi xuất chuồng, với ph−ơng thức này các hộ chăn nuôi đạt 3,8 lứa/năm.

Cuối cùng là với ph−ơng thức chăn nuôi TT, đây là ph−ơng thức chăn nuôi từ xa x−a mà ng−ời nông dân th−ờng áp dụng, thức ăn chủ yếu là từ các sản phẩm từ nông nghiệp, thức ăn tận dụng, TĂCN chủ yếu đ−ợc sử dụng thức ăn đậm đặc với tỷ lệ khoảng trên 10% trong khẩu phần ăn để phối trộn với các loại thức ăn trên, khi lợn b−ớc vào giai đoạn vỗ béo, xuất chuồng họ th−ờng tăng tỷ lệ TĂCN lên, tỷ lệ phối trộn không theo đúng quy trình, định mức nên các chỉ tiêu về kinh tế, kỹ thuật thấp hơn so với các ph−ơng thức chăn nuôi khác. Mức tăng trọng không cao chỉ có 14,3 kg/con/tháng trong khi đó mức tăng trọng bình quân chung của cả nhóm hộ là 18,5 kg/con/tháng. Thời gian nuôi dài 107 ngày, trọng l−ợng con giống nhỏ đạt 11,3 kg/con vì vậy trọng l−ợng xuất chuồng thấp đạt 61,2 kg/con, số lứa nuôi trong năm chỉ đạt 3,1 lứa.

Qua phân tích trên ta thấy các chỉ tiêu về kinh tế, kỹ thuật thay đổi theo tỷ lệ sử dụng TĂCN. Vì vậy chúng ta cần xem xét đến các yếu tố chi phí, thu nhập tính toán các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế để làm rõ vấn đề sử dụng TĂCN trong CNL thịt.

4.2.3.2. Xét theo quy mô chăn nuôi

Nh− chúng ta đ: biết quy mô chăn nuôi khác nhau thì tỷ lệ sử dụng TĂCN cho từng thời kỳ sinh tr−ởng và phát triển của đàn lợn là khác nhau rất nhiều, tuỳ từng quy mô mà l−ợng thức ăn đ−ợc sử dụng nh− thế nào cho phù hợp, đ−ợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 4.9. L−ợng thức ăn công nghiệp sử dụng cho từng giai đoạn theo quy mô chăn nuôi

(Tính bình quân cho 1 hộ chăn nuôi lợn/năm)

Quy mô chăn nuôi

Lớn Vừa Nhỏ

Loại TĂCN từng giai đoạn

SL (tấn) CC (%) SL (tấn) CC (%) SL (tấn) CC (%) Giai đoạn đến 45 kg 11,51 34,9 1,98 41,7 0,31 64,1

Giai đoạn 46 kg - xuất chuồng 21,47 65,1 2,77 58,3 0,17 35,9

Tổng cộng 32,98 92,4 4,75 33,4 0,48 14,3

Thức ăn đậm đặc 4,73 14,3 3,45 72,6 0,48 100,0 Thức ăn hồn hợp 28,25 85,7 1,30 27,4 - -

Nguồn: Số liệu điều tra Với những hộ chăn nuôi QML bình quân TĂCN sử dụng/năm đạt 33,98 tấn (chiếm 92,4%) tổng l−ợng thức ăn trong đó thức ăn hỗn hợp là 28,25 tấn (chiếm 85,7%) còn lại là thức ăn đậm đặc. Với các loại TĂCN này các hộ chăn nuôi QML chủ yếu sử dụng vào giai đoạn nâng cao chất l−ợng đàn lợn (giai đoạn 2) chiếm tới 65,1 % tổng l−ợng TĂCN sử dụng.

Trong chăn nuôi QMV các hộ sử dụng cả hai loại TĂCN là dạng đậm đặc và hỗn hợp nh−ng tỷ lệ khác nhau. Tính bình quân một hộ chăn nuôi theo QMV thì sử dụng 3,45 tấn thức ăn đậm đặc/năm (chiếm 72,6%) còn lại là thức ăn hỗn hợp, l−ợng thức ăn sử dụng vào giai đoạn 1 hết 1,98 tấn (chiếm 41,7%) và giai đoạn 2 là 2,77 tấn chiếm (58,3%) trong tổng số 33,4% l−ợng TĂCN các loại sử dụng/tổng l−ợng thức ăn các loại.

Đối với các hộ chăn nuôi theo QMN do số lợn chăn nuôi ít nên l−ợng TĂCN sử dụng bình quân cho hộ chỉ có 0,48 tấn chiếm 14,3% tổng l−ợng thức ăn, các hộ chăn nuôi theo QMN th−ờng chỉ sử dụng 1 loại TĂCN cho một chu kỳ chăn nuôi và th−ờng thì chủng loại thức ăn không thay đổi cho cả

chu kỳ chăn nuôi.

Từ l−ợng thức TĂCN sử dụng cho từng quy mô và từng thời kỳ của đàn lợn, chúng tôi đ: tổng hợp các chỉ tiêu về kinh tế, kỹ thuật theo từng quy mô chăn nuôi khác nhau.

Bảng 4.10. Một số chỉ tiêu về kinh tế, kỹ thuật trong chăn nuôi lợn thịt theo quy mô chăn nuôi

(Tính bình quân cho 1 hộ chăn nuôi)

Quy mô chăn nuôi Diễn giải ĐVT

Lớn Vừa Nhỏ

Tính chung

Số đầu lợn xuất chuồng BQ/năm con 204,6 86,4 13,6 89,1

Trọng giống giống mua vào BQ/năm kg 21,6 19,8 12,2 17,8

Thời gian nuôi/lứa ngày 89 98 105 96

Mức tăng trọng BQ/con/tháng kg/tháng 22,8 17,9 15,2 18,1

Số lứa nuôi trong năm lứa/năm 3,9 3,8 3,4 3,7

Trọng l−ợng xuất chuồng BQ/con kg 91,5 80,2 63,4 77,3

Nguồn: Số liệu điều tra Tr−ớc hết là những hộ chăn nuôi có QML do họ có điều kiện về vốn, diện tích chuồng trại nhiều nên họ th−ờng đầu t− vào những con giống tốt, chất l−ợng cao, trọng l−ợng con giống mua vào lớn 21,6 kg/con nên khả năng dịch bệnh là rất ít (th−ờng là giống lợn lai, lợn h−ớng ngoại và siêu nạc), TĂCN đ−ợc các nhóm hộ này sử dụng với tỷ lệ 92,4% trong khẩu phần ăn, thức ăn chủ yếu đ−ợc sử dụng trong nhóm hộ này là TĂCN dạng hỗn hợp, ng−ời chăn nuôi không phải qua chế biết chỉ việc cho lợn ăn trực tiếp và sử dụng thức ăn đậm đặc chất l−ợng tốt, phối trộn với các các loại thức ăn khác nh− ngô, gạo tấm, cám gạo... theo đúng tiêu chuẩn, điều kiện chuồng trại đảm bảo vệ sinh, đạt tiêu chuẩn về ánh sáng, độ thông thoáng, hệ thống n−ớc uống

tự động, phòng trị bệnh kịp thời và có chế độ chăm sóc tốt nên khả năng tăng trọng nhanh đạt 22,8 kg/tháng, trọng l−ợng/con khi xuất chuồng cao đạt 91,5 kg/con do vậy số lứa nuôi trong năm đạt 3,9 lứa/năm.

Các hộ CNL thịt QMN th−ờng đầu t− ít vào chăn nuôi. Thức ăn đ−ợc sử dụng rất đa dạng ở trong các nhóm hộ, th−ờng không sử dụng đúng tỷ lệ pha trộn, họ căn cứ vào thực tế của đàn lợn để sử dụng TĂCN, với quy mô chăn nuôi này th−ờng thì lợn b−ớc vào giai đoạn vỗ béo, xuất chuồng thì họ th−ờng sử dụng TĂCN dạng hỗn hợp để đảm bảo chất l−ợng sản phẩm khi xuất bán, tỷ lệ sử dụng TĂCN khoảng trên 10% trong khẩu phần ăn của lợn. Do đó các chỉ tiêu về kinh tế, kỹ thuật nh− con giống khi đ−a vào nuôi có trọng l−ợng nhỏ, bình quân khoảng 15,2 kg/con giống và thời gian nuôi dài tới 105 ngày/lứa, số con nuôi một lứa ít, mức tăng trọng/tháng thấp 15,2 kg/con/tháng nên trọng l−ợng xuất chuồng nhỏ chỉ có 63,4 kg/con, trong khi đó bình quân của tất cả các nhóm hộ là 77,3 kg/con.

Đối với những hộ CNL thịt QMV th−ờng là những hộ đ: có sự đầu t− nhất định trong chăn nuôi. Hệ thống chuồng trại t−ơng đối kiên cố, đảm bảo vệ sinh, chế độ chăm sóc đảm bảo quy trình nh− các hộ chăn nuôi với QML, đặc biệt là họ đ: kết hợp đ−ợc các sản phẩm từ trồng trọt cùng với việc sử dụng TĂCN cho từng giai đoạn sinh tr−ởng phát triển của đàn lợn (chủ yếu là TĂCN dạng đậm đặc) với tỷ lệ sử dụng TĂCN đạt 33,4% khẩu phần ăn phối trộn với các loại thức ăn khác đảm bảo chế dinh d−ỡng cho đàn lợn. Vì vậy, mức tăng trọng đạt 17,9 kg/con/tháng, số lứa nuôi trong năm là 3,8 lứa, trọng l−ợng xuất chuồng đạt 80,2 kg/con.

Nh− vậy các chỉ tiêu về kinh tế kỹ thuật CNL thịt xét theo quy mô chăn nuôi khác nhau ta thấy chăn nuôi QML với tỷ lệ sử dụng TĂCN đạt 92,4% là v−ợt trội hơn cả sau đó là QMV tỷ lệ sử dụng TĂCN đạt 33,4%, đối với chăn

nuôi theo QMN tỷ lệ sử dụng TĂCN là 11,2% nên các chỉ tiêu này là t−ơng đối thấp.

Một phần của tài liệu Đánh giá sử dụng thức ăn công nghiệp đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong các hộ nông dân tại huyện phú xuyên hà tây (Trang 79 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)