Công tác thú y và các điều kiện chăm sóc

Một phần của tài liệu Đánh giá sử dụng thức ăn công nghiệp đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong các hộ nông dân tại huyện phú xuyên hà tây (Trang 110)

4. Kết quả nghiên cứu

4.4.2.Công tác thú y và các điều kiện chăm sóc

Nuôi lợn lớn nhanh, năng suất cao, khả năng phòng phòng chống dịch bệnh tốt là mục tiêu chính của ng−ời CNL thịt. Mong muốn đạt đ−ợc các mục tiêu này ng−ời chăn nuôi phải kết hợp nhiều khâu trong đó có vấn đề: Số hộ chăn nuôi đ−ợc áp dụng khoa học kỹ thuật trong tất cá các ph−ơng thức chăn nuôi và các dịch vụ thú y, đó là những yếu tố vô cùng quan trọng không thể thiếu đ−ợc nhất là đối với những hộ chăn nuôi công nghiệp với quy mô lớn.

Qua điều tra chúng tôi nhận thấy ở các ph−ơng thức chăn nuôi khác thì trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật và công tác thú y khác nhau. Phần lớn các hộ chăn nuôi theo ph−ơng thức công nghiệp đều đang áp dụng, có tới 96,3% số hộ đang áp dụng, với ph−ơng thức chăn nuôi BCN là 66,6% số hộ và cuối cùng là ph−ơng thức chăn nuôi TT chỉ có 11,5% số hộ đ−ợc áp dụng.

Về vấn đề vệ sinh chuồng trại, công tác thú y, các chế độ chăm sóc và dịch bệnh nh− sau: Các hộ chăn nuôi theo ph−ơng thức công nghiệp và BCN họ tiêm phòng đầy đủ cho từng lứa nuôi 2 lần/lứa nuôi, với ph−ơng thức TT thì gần nh− các hộ là không quan tâm. ở ph−ơng thức chăn nuôi công nghiệp và BCN do các hộ th−ờng nuôi với số l−ợng nhiều, quy mô lớn nên số lợn đầu lợn bị mắc bệnh và thiệt hại do lợn chết là lớn, số lợn bị bệnh là 11,4 con/năm/hộ và chết là 5,2 con/năm/hộ đối với ph−ơng thức chăn nuôi công nghiệp, trong khi đó với ph−ơng thức chăn nuôi TT con số này chỉ có 0,8 con/năm/hộ và 0,5 con/năm/hộ.

Về điều kiện chăm sóc và các công cụ, dụng cụ phục vụ cho CNL thịt, với ph−ơng thức chăn nuôi công nghiệp là khá tốt có tới 85,5% dụng cụ cho

lợn uống n−ớc tự động và 97,5% các hộ vệ sinh chuồng trại th−ờng xuyên (hàng ngày), trong khi đó với chăn nuôi TT thì con số này là rất thấp chỉ có thể nói là gần nh− không có còn vệ sinh chuồng trại chỉ có 12,2% số hộ thực hiện. Nhìn chung vấn đề về công tác thú y th−ờng đ−ợc các hộ chăn nuôi công nghiệp và BCN với quy mô lớn quan tâm hơn nhiều, họ th−ờng xuyên có các cán bộ thú y của các công ty thuốc thú y, thú y trong x: theo dõi th−ờng xuyên để đáp ứng đ−ợc các yêu cầu phòng chữa bệnh kịp thời.

Bảng 4.21. Công tác thú y và điều kiện chăm sóc

Theo ph−ơng thức chăn nuôi Diễn giải ĐVT Công

nghiệp Bán công nghiệp Truyền thống Số hộ đ−ợc áp dụng kỹ thuật % 96,3 66,6 11,5 Dịch vụ thú y Số lần tiêm phòng lần/lứa 2 2 0,3

Dụng cụ cho lợn uống n−ớc đạt yêu cầu % 95,5 68,6 4,2

Vệ sinh chuồng trại th−ờng xuyên % 97,5 73,4 12,2

Số lần mắc bệnh/năm lần 1,4 1,1 1

Bình quân số con mắc bệnh con/năm/hộ 11,4 8,3 0,8

Bình quân thiệt hại do lợn chết con/năm/hộ 5,2 4,3 0,5

Nguồn: Số liệu điều tra 4.4.3. Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển chăn nuôi lợn

4.4.3.1. Những thuận lợi

Về điều kiện tự nhiên: Phú Xuyên là một huyện thuộc vùng đồng bằng sông Hồng rất thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi đàn lợn thịt, điều kiện tự nhiên nh− thế ít có ảnh h−ởng đến tình hình chăn nuôi. Có 74,2% số hộ chăn nuôi theo ph−ơng thức công nghiệp đồng ý với điều kiện tự nhiên, 71,3% hộ

chăn nuôi BCN và 75,6% hộ chăn nuôi TT đồng ý với ý kiên trên.

Bảng 4.22.Kết quả thăm do ý kiến của các hộ điều tra về những thuận lợi

(% ý kiến hộ chăn nuôi đồng ý)

Ph−ơng thức chăn nuôi Diễn giải

Công nghiệp Bán công nghiệp Truyền thống

Nguồn thức ăn dễ mua 100,0 100,0 100,0

Thị tr−ờng sản phẩm dễ tiêu thụ 70,0 75,0 92,0

Con giống 92,4 90,3 73,2

Giá đầu vào 54,60 62,10 87,6

Giá đầu ra 46,4 59,6 86,4

Dịch vụ thú y tốt 98,6 73,4 56,8

Điều kiện tự nhiên 72,4 71,30 75,6

Chính sách Nhà n−ớc 89,6 56,3 15,3

Nguồn: Số liệu điều tra Nguồn thức ăn trên địa bàn huyện dễ mua, 100% số hộ trong các ph−ơng thức chăn nuôi cho rằng ý kiến trên là đúng. Con giống thuận lợi, nguồn giống từ các tỉnh, huyện và khu vực lân cận rất đa dạng và phong phú về chủng loại và chất l−ợng. Thị tr−ờng tiêu thụ rộng r:i, luôn tiêu thụ hết sản phẩm của ng−ời chăn nuôi, Nhà n−ớc luôn có các chính sách, hỗ trợ tạo điều kiện cho ng−ời chăn nuôi chăn nuôi phát triển, mở rộng quy mô. Các hoạt động khác nh− dịch vụ thú ý, giá đầu vào, giá đầu ra đều đ−ợc đánh giá là t−ơng đối tốt và ổn định.

4.4.3.2. Những khó khăn và ảnh h−ởng đến chăn nuôi lợn thịt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngoài những thuận lợi thì các hộ chăn nuôi luôn gặp phải những khó khăn, những rủi ro trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên khó khăn thì rất nhiều

nh−ng có một số những khó khăn chính, ảnh h−ởng trực tiếp đến kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của hộ. Giá cả không ổn định đ: kiến cho ng−ời chăn nuôi gặp nhiều khó khăn mặc dù sản phẩm làm ra dễ tiêu thụ nh−ng giá bán thấp là nguyên nhân làm cho hiệu quả chăn nuôi ch−a cao.

Qua tìm hiểu tình hình thực tế tại các hộ CNL thịt chúng tôi thấy có một số khó khăn chủ yếu, nổi cộm nh− sau:

- Thiếu vốn sản xuất: hiện nay trong CNL thịt giá cả luôn biến động, khả năng tích luỹ của ng−ời CNL thấp. Các dịch vụ tài chính trong lĩnh vực nông nghiệp còn nhiều hạn chế về số l−ợng và thời hạn cho ng−ời nông dân vay, vì vậy có 74,6% số hộ chăn nuôi theo ph−ơng thức công nghiệp thiếu vốn và 68,4% số hộ chăn nuôi BCN có nhu cầu vay vốn để sản xuất.

Nhu cầu về diện tích đất mở rộng chuồng trại và thêm lao động trong quá trình sản xuất, trong ph−ơng thức chăn nuôi công nghiệp có tới 76,9% số hộ đ−ợc hỏi là có diện tích đất dành cho chăn nuôi bị hạn chế và 83,6% thiếu lao động, trong khi đó ở ph−ơng thức chăn nuôi TT này lại không lớn, vì họ chăn nuôi ít, không ảnh h−ởng đến quá trình chăn nuôi của họ.

Giá bán thấp, l:i ít đây là vấn đề đ−ợc các chủ hộ chăn nuôi theo ph−ơng thức công nghiệp và BCN với QML và QMV quan tâm. Hiện nay khi mà sản xuất phát triển theo h−ớng sản xuất hàng hoá, ng−ời CNL thịt đ: quan tâm đến kết quả và HQKT. Thực tế CNL của huyện thời gian qua có nhiều biến động, HQKT còn thấp, nguyên nhân chủ yếu là do giá bán sản phẩm thấp trong khi giá các yếu tố đầu vào liên tục tăng trong thời gian qua. Đây chính là lý do có tới 84,8% các hộ chăn nuôi công nghiệp cho là lợi nhuận thấp, 79,4% hộ chăn nuôi BCN đồng ý với ý kiến trên và 63,6% đối với hộ chăn nuôi TT. Từ những khó khăn trên nó đ: ảnh h−ởng trực tiếp những hộ chăn nuôi theo ph−ơng thức công nghiệp và BCN với QML và QMV. Cụ thể, đối

quy mô chăn nuôi, 68,3% số hộ cho rằng ảnh h−ởng đến tăng trọng, 74,5% không yên tâm sản xuất và cuối cùng là có tới 87,7% số hộ cho rằng khó khăn trên làm ảnh h−ởng trực tiếp đến thu nhập của họ. Đối với những hộ chăn nuôi BCN thì ảnh h−ởng trên là 41,3%; 54,7%; 43,7% và 69,8% trong tổng số hộ đ−ợc hỏi. Với các hộ chăn nuôi theo ph−ơng thức TT thì những khó khăn trên không ảnh h−ởng nhiều.

Bảng 4.23.Kết quả thăm do ý kiến của các hộ điều tra về những khó

khăn và ảnh h−ởng của khó khăn đó

Đơn vị tính: % ý kiến đồng ý

Ph−ơng thức chăn nuôi Diễn giải Công

nghiệp Bán công nghiệp Truyền thống Khó khăn Thiếu vốn sản xuất 74,6 68,4 21,6 Diện dích đất hạn chế 76,9 56,3 12,4 Thiếu lao động 83,6 46,9 7,8

Thiếu thông tin thị tr−ờng 41,5 16,8 -

T− th−ơng mua ép cấp, ép giá 74,5 43,8 12,1

Chất l−ợng con giống không ổn định 38,7 61,4 12,4

Thức ăn không đảm bảo chất l−ợng 5,6 8,7 2,4

L:i suất thấp 84,8 79,4 63,6

Gây ô nhiễm môi tr−ờng 36,4 41,2 45,6

ảnh h−ởng của những khó khăn trên

Không mở rộng đ−ợc quy mô chăn nuôi 58,7 41,3 14,2

Tăng trọng chậm 68,3 54,7 14,9

Không yên tâm sản xuất 74,5 43,7 14,3

Không bán đ−ợc sản phẩm đúng thời điểm 16,7 9,8 3,1

Giảm thu nhập 87,7 69,8 54,3

4.4.4. Đánh giá chung về tình hình phát triển chăn nuôi lợn tại các hộ nông dân huyện Phú Xuyên. nông dân huyện Phú Xuyên.

CNL là ngành sản xuất đ: tồn tại và phát triển lâu đời và trở thành ngành sản xuất chính của địa ph−ơng. Cùng với trồng trọt, ngành CNL của huyện trong thời gian qua đ: có sự thay đổi cả về số l−ợng, chất l−ợng và cơ cấu đàn lợn.

Trọng lợn xuất chuồng/con và giá trị sản phẩm ngày càng tăng lên với tốc độ ổn định. Quy mô chăn nuôi chủ yếu của huyện là quy mô vừa (từ 20-25 con/lứa), một năm nuôi gần 4 lứa với ph−ơng thức chăn nuôi BCN. Số hộ chăn nuôi QML (gần 100 con/lứa) ch−a nhiều.

Các hộ chăn nuôi áp dụng ph−ơng thức chăn nuôi công nghiệp tạo ra khối l−ợng sản phẩm lớn, chất l−ợng sản phẩm cao. Các giống lợn ngoại có chất l−ợng tốt, tỷ lệ nạc cao, khả năng chống chịu dịch bệnh tốt đ−ợc nhập vào nhiều để thay thế dần giống lợn nội và giống lợn tại địa ph−ơng.

CNL thịt tạo ra nguồn thu nhập cho ng−ời chăn nuôi, giải quyết việc làm cho ng−ời lao động.

Các hộ chăn nuôi còn mang tính tự phát, ch−a có định h−ớng chung, việc áp dụng khoa học kỹ thuật còn nhiều hạn chế. Mục đích chăn nuôi ch−a đ−ợc xác định rõ ràng với những hộ chăn nuôi QMN theo ph−ơng thức TT, chăn nuôi chủ yếu là nhằm tận dụng các phế phụ phẩm của ngành trồng trọt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giá cả đầu vào còn cao, đặc biệt là giá TĂCN mặc dù nh− đ: phân tích ở trên, khi sử dụng TĂCN HQKT mang lại cao hơn nhiều so với các loại thức ăn khác, nh−ng các hộ chăn nuôi họ ch−a có vốn để đầu t− vào chăn nuôi theo ph−ơng thức công nghiệp, từ đó làm hạn chế việc áp dụng tiến bộ hoa học kỹ thuật vào trong sản xuất. Thị tr−ờng tiêu thụ không ổn định, chủ yếu là thị tr−ờng nội địa, phục vụ nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của con ng−ời.

4.4.5. Đánh giá tiềm năng phát triển việc sử dụng thức ăn công nghiệp trong chăn nuôi lợn thịt tại các hộ nông dân ở huyện trong chăn nuôi lợn thịt tại các hộ nông dân ở huyện

Quan phân tích, đánh giá sơ bộ HQKT về tình hình sử dụng TĂCN trong CNL thịt ở Phú Xuyên. Ph−ơng pháp SWOT sau đây đ−ợc sử dụng để đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức nhằm đ−a ra các giải pháp về vấn đề sử dụng thức ăn công nghiệp trong CNL thịt trong thời gian tới.

Những điểm mạnh (Strengths) Những điểm yếu (Weaknesses)

- Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển chăn nuôi lợn.

- Trong những năm qua, cơ cấu đàn lợn giống trong huyện thay đổi nhiều, chất l−ợng con giống đ−ợc nâng lên, nhiều giống lợn mang lại giá trị cao đ−ợc đ−a vào chăn nuôi trong các hộ nông dân.

- TĂCN cho CNL thịt rất đa dạng và phong phú, đáp ứng đ−ợc từng giai đoạn sinh tr−ởng và phát triển của đàn lợn.

- Các công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi luôn đ−a các sản phẩm mới, chất l−ợng cao vào phục vụ ng−ời chăn nuôi trên địa bàn huyện

- TĂCN mang lại lợi nhuận cao cho ng−ời chăn nuôi.

- Kênh tiêu thụ sản phẩm thịt lợn hơi rất đa dạng và phong phú.

- Việc áp dụng tiến bộ khoa học vào chăn nuôi còn nhiều hạn chế - Quy mô chăn nuôi chủ yếu là quy mô nhỏ.

- Ph−ơng thức chăn nuôi công nghiệp ch−a đ−ợc áp dụng rộng r:i, ph−ơng thức chăn nuôi TT vẫn đang chiếm phần lớn.

- Việc sử dụng TĂCN dạng hỗn hợp trong các hộ chăn nuôi BCN có tỷ lệ ch−a cao, chủ yếu vẫn là thức ăn dạng đậm đặc, các hộ chăn nuôi theo ph−ơng thức TT có tỷ lệ đó còn rất thấp.

- Ng−ời nông dân họ không đủ vốn để đầu t− vào chăn nuôi theo QML với ph−ơng thức chăn nuôi công nghiệp.

Những cơ hội (Opportunities) Những thách thức (Threats) - Sản phẩm tạo ra đa dạng và phong

phú, chất l−ợng cao hơn.

- Ng−ời chăn nuôi có cơ hội tiếp thu, ứng dụng các tiến bộ hoa học kỹ thuật vào chăn nuôi thông qua các cuộc hội thảo về kỹ thuật chăn nuôi của các công ty thức ăn chăn nuôi tổ chức.

- Lựa chọn nhiều chủng loại TĂCN, đáp ứng nhu cầu chăn nuôi.

- Thị tr−ờng tiêu thụ ngày càng đ−ợc mở rộng. Phú Xuyên có các thị tr−ờng tiêu thụ lớn.

- Tạo ra những vùng, khu vực tập trung cao nên khi bị dịch bệnh khả năng lan truyền nhanh, ng−ời chăn nuôi gặp rủi ro lớn.

- Sản phẩm của ngành chăn nuôi sẽ bị cạnh tranh trên thị tr−ờng.

- Chi phí đầu t− cho thức ăn, con giống, chuồng trại cao nên đòi hỏi ng−ời chăn nuôi phải có vốn lớn. - Tạo điều kiện cho một số loại TĂCN chất l−ợng kém vào địa bàn huyện

- Ng−ời chăn nuôi phải nắm bắt đ−ợc khoa học kỹ thuật, phải có trình độ chuyên môn.

4.5. Định h−ớng và giải pháp

4.5.1. Những cơ sở khoa học và thực tiễn của định h−ớng và giải pháp - Chăn nuôi nói chung và CNL thịt nói riêng ch−a thực sự đi vào sản - Chăn nuôi nói chung và CNL thịt nói riêng ch−a thực sự đi vào sản xuất hàng hoá. Ph−ơng thức chăn nuôi chủ yếu vẫn là quảng canh và phân tán ở các hộ gia đình nên không có điều kiện để tăng quy mô sản xuất, áp dụng rộng r:i các loại giống mới, các ph−ơng thức chăn nuôi tiên tiến và kỹ thuật hiện đại nhằm giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất l−ợng sản phẩm, tăng tỷ lệ nạc và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Trình độ CNL của ng−ời dân còn nhiều hạn chế đặc biệt là về kỹ thuật chăn nuôi, việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới trong CNL còn nhiều hạn chế.

Nh−ng nguồn nguyên liệu để chế biến thức ăn gia súc ở trong n−ớc còn thiếu, hàng năm vẫn phải nhập khẩu nhiều loại và giá cả cao hơn giá quốc tế 20%- 30% nên việc sản xuất trong n−ớc các loại TĂCN cho chăn nuôi nói chung và cho CNL nói riêng còn bị động, ảnh h−ởng đến chất l−ợng và giá thành sản phẩm.

Từ đó chúng ta có thể thấy, muốn đẩy mạnh phát triển đàn lợn, nâng cao chất l−ợng sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm chúng ta cần phát triển mạnh nguồn thức ăn phục vụ cho chăn nuôi trong đó TĂCN là yếu tố quan trọng không thể thiếu đ−ợc, TĂCN đóng vài trò rất quan trọng về năng suất, chất l−ợng sản phẩm và cuối cùng là khả năng mang lại thu nhập cao cho ng−ời chăn nuôi.

Những khó khăn và tồn tại trên trong phát triển CNL ở n−ớc ta nói chung và cũng là của huyện Phú Xuyên nói riêng. Tuy nhiên, tại Phú Xuyên có những đặc điểm riêng về khả năng nâng cao HQKT cũng nh− phát triển CNL trong thời gian tới bởi vì huyện có những đặc thù riêng nh−: Vị trí địa lý gần thị tr−ờng tiêu thụ rộng lớn là thủ đô Hà Nội, diện tích đất tự nhiên thuận lợi cho chăn nuôi, đa dạng vùng sinh học, có truyền thống chăn nuôi và ng−ời nông dân cần cù, chịu khó, phong trào chăn nuôi phát triển mạnh, đặc biệt nông dân ứng dụng nhiều công nghệ, kỹ thuật chăn nuôi mới, đ−ợc cung ứng nhiều loại hình dịch vụ từ con giống, thức ăn, thuốc thú y đến trang thiết bị

Một phần của tài liệu Đánh giá sử dụng thức ăn công nghiệp đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong các hộ nông dân tại huyện phú xuyên hà tây (Trang 110)