Hoạt độngdạy học: 1.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 (Trang 160 - 163)

các polime .

- Nắm đợc các khái niệm chất dẻo, tơ, cao su và những ứng dụng chủ yếu của các loại vật liệu này trong thực tế .

2: Kĩ năng : Viết đợc CTTQ của polime, từ đó suy ra công thức của ponome và ngợc lại

B: Chuẩn bị đồ dùng : - 1 số mẫu vật chế tạo từ polime , hoặc ảnh , tranh các sản phẩm chế tạo từ polime .

- bảng phụ .

C. hoạt động dạy học : 1. 1.

ổ n định tổ chức

2: Bài cũ :- Cho biết thành phần và cấu tạo của protein? - H/s làm bài tập 2,3 tr160 sgk .

3. Bài mới: giáo viên giới thiệu bài Hoạt động của giáo viên:

Hoạt động 1 : - Gv yêu cầu h/s nhớ lại kiến thức bài cũ, trao đổi, viết công thức của polietilen , tinh bột, xenlulozơ .

? Nêu nhận xét về đặc điểm chung , PTK của các chất trên .

Hoạt động của học sinh : I.Khái niệm về polime :

- H/s trao đổi, viết công thức của các chất trên .

- H/s nêu nhận xét .

- Kết luận : Polime là những chất có PTK rất lớn do nhiều mắt xích liên kết Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng

9A 9B 9C 9D 9E

- Gv : những chất trên đợc gọi là polime ; vậy em hãy nêu khái niệm về polime ? - Gv đa ra 1 số ví dụ : Tơ tằm , bông , cao su , nhựa PE , PVC .

? Các em hãy phân loại các polime trên .

? Dựa vào đâu mà ta phân loại đợc nh vậy .

- Gv nhận xét , bổ sung .

- Gv yêu cầu h/s tìm hiểu thông tin mục I.2 sgk .

- Gv treo bảng phụ viết 1 số ví dụ của 1 số polime, cho học sinh quan sát . ? Nêu cấu tạo của polime?

? Từ các ví dụ trên , hãycho biết trạng thái, tính tan trong nớc, trong rợu của 1 số polime cụ thể .

? Vậy polime có tính chất chung gì ? - mỗi tính chất cho h/s nêu ví dụ . - Gv nhận xét , bổ sung .

với nhau tạo nên .

ví dụ : (-CH2- CH2- )n ; (- C6H10O5-)n - Hs trao đổi , trả lời : Dựa vào nguồn gốc Polime đợc phân làm 2 loại :

+ Polime thiên nhiên : có sẵn trong thiên nhiên: tinh bột, xenlulozơ, cao su thiên nhiên …

+ Polime tổng hợp : do con ngời điều chế đợc từ những chất đơn giản nh : PE, PVC , tơ nilon …

2 .Polime có cấu tạo và tính chất nhthế nào ? thế nào ?

- Hs tìm hiểu ví dụ sgk, ví dụ mà giáo viên đa ra .

- Kết luận : Polime cấu tạo gồm nhiều

mắt xích liên kết với nhau . ví dụ : PVC : ( - CH2- CH- )n 

Cl Học sinh đọc thông tin và trả lời. * Tính chất :

- Polime thờng là chất rắn , không bay hơi .

- Hầu hết không tan trong nớc ( hoặc trong các dung môi thông thờng ) ; 1 số tan trong axeton ( xenluloit, nhựa bóng bàn ) , trong xăng ( cao su thô )

- Dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao . 4: Củng cố :

- Gv cho h/s làm bài tập 1,2 sgk –

- Gv ra bài tập trên bảng phụ cho h/s làm .

Bài 1 : Chọn câu đúng nhất trong các câu sau : 1: polime là những chất dễ bay hơi

2: polime là những chất dễ tan trong nớc 3: polietilen nóng chảy ở 1250c

4: polime chỉ đợc tạo ra bởi con ngời và không có trong tự nhiên .

5: polime là những chất rắn, không bay hơi, thờng không tan trong nớc .

Bài 2 : Poli(vinylclorua ), viết tắt là PVC , đợc điều chế từ vinyl clorua

CH2= CH 

Cl

a) viết PTHH của p/ứ .

b) tính khối lợng PVC thu đợc từ 1 tấn vinyl clorua, biết hiệu suất p/ứ là 90% c ) để thu đợc 1 tấn PVC cần bao nhiêu tấn vinyl clorua , giả thiết hiệu suất p/ứ là 90% đáp/án : a) nCH2= CH t0, xúc tác , áp suất [ - CH 2- CH ]n  Cl Cl b) theo p/ứ cứ 62,5n tấn CH2= CH thì thu đợc 62,5 tấn PVC . | Cl

Vậy từ 1 tấn vinyl clorua sẽ thu đợc 1 tấn PVC

Vì hiệu suất p/ứ là 90% nên khối lợng PVC thực tế thu đợc là : 1x90% = 0,9 tấn . c) khối lợng PVC cần dùng là : 1/90 x100 = 1,11 tấn .

E: H ớng dẫn về nhà : Học bài , làm bài tập 3 sgk – Tìm hiểu trớc mục II – ứng

dụng của polime .

Tiết 66 : polime ( tiếp theo) – dạy học phần II – ứng dụng của polime . A: Mục tiêu : ( nh tiết 55 )

B: Chuẩn bị : 1 số vật phẩm đợc chế tạo từ polime ; bảng phụ

C:Hoạt động dạy học :

1. ổ n định tổ chức

2. Bài cũ :

- Polime là gì ? polime đợc phân làm mấy loại, đó là những loại nào ? - Nêu cấu tạo và tính chất của polime ?

3: Bài mới : giáo viên giới thiệu bài

Hoạt động của giáo viên :

Gv giới thiệu nh lời dẫn mục II sgk . - Gv cho h/s quan sát 1 số vật dụng chế tạo từ chất dẻo : vỏ bút, chai nhựa, vỏ dây điện …

? Em hãy mô tả cách chế tạo các vật

Hoạt động của học sinh :

II ứ ng dụng của polime : 1: Chất dẻo là gì ?

* Khái niệm :

- H/s quan sát mẫu vật , trao đổi, trả lời câu hỏi .

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng 9A

9B 9C 9D 9E

dụng đó .

? Những vật dụng này có đặc điểm gì giống nhau ?

? Vậy chất dẻo là gì .

- Gv : Các vật dụng trên đều là chất dẻo , vậy tại sao chúng lại có màu sắc khác nhau ?

- Gv yêu cầu h/s tìm hiểu thông tin sgk mục II.1 .

? Nêu thành phần của chất dẻo ?

Chất hoá dẻo, chất độn, chất phụ gia có tác dụng gì ?

- Gv lu ý h/s : chất phụ gia có thể gây độc hại hoặc gây mùi . Vì vậy khi dùng các dụng cụ bằng chất dẻo phải chọn lọc cẩn thận ( đặc biệt khi sử dụng dụng cụ bằng chất dẻo để đựng thực phẩm hoặc đựng nớc uống . )

- Gv cho h/s trao đổi để nêu lên đợc u điểm của chất dẻo .

- Gv giới thiệu : do có nhiều u điểm nh thế nên ngày nay chất dẻo thờng đợc dùng để thay thế kim loại, sành, sứ, thuỷ tinh trong nhiều lĩnh vực của đời sống và sản xuất .

Giáo viên yêu cầu h/s nêu ví dụ . - Gv cho h/s quan sát 1 số loại tơ : sợi bông, sợi đay, tơ tằm, tơ nilon .

? Các loại tơ trên có đặ điểm gì giống nhau ?

? Vậy em hãy nêu khái niệm tơ là gì . ? Từ những ví dụ trên, em có thể phân loại tơ nh thế nào .

? Nêu u điểm của mỗi loại ? Gv giới thiệu :

- tơ tự nhiên : thoáng, mát.

- Tơ nhân tạo thờng bền , mau khô dễ giặt...

- Kết luận : Chất dẻo là loại vật liệu chế tạo từ polime và có tính dẻo ( có khả năng biến dạng khi chịu tác động bên ngoài )

* Thành phần của chất dẻo :

- H/s trả lời câu hỏi ; tìm hiểu thông tin và nêu đợc :

+ Thành phần cơ bản của chất dẻo là polime .

+ Ngoài ra còn có chất hoá dẻo ( để làm tăng tính dẻo )

+ Chất độn ( làm tăng độ bền cơ học ) + Chất phụ gia ( chất tạo màu , chất chống oxi hoá , chất thơm )

* u điểm : Nhẹ , bền , cách điện , cách

nhiệt, dễ gia công …

2: Tơ là gì ?

- Ví dụ : sợi bông, sợi gai, tơ nilon .. - H/s nêu đợc đặc điểm giống nhau .

- Kết lụân : Tơ là những polime thiên

nhiên hay tổng hợp có cấu tạo mạch thẳng và có thể kéo dài thành sợi . - Phân loại : Gồm 2 loại :

+ Tơ tự nhiên : có sẵn trong tự nhiên : tơ tằm, sợi bông, sợi đay …

+ Tơ hoá học : ( có sử dụng phơng pháp hóa học trong quá trình chế tạo ) , gồm 2 loại :

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 (Trang 160 - 163)