Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 (Trang 104 - 106)

C, Hoạt độngdạy học: 1 ổn định tổ chức

3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

trình hoá học ?

GV chiếu dãy biến đổi ( hoặc treo bảng phụ).

Từ sơ đồ chuyển đổi trên em hãy thay các chất cụ thể bằng loại chất ?

GV kết luận và đa ra sơ đồ I

GV chiếu nội dung bài tập( bảng phụ) Cho dãy biến đổi sau:

NaClO Cl

HCl← 2 →

FeCl3

Hãy viết các phơng trình hoá học thực hiện dãy biến đổi đó.

GV chiếu kết quả lên cho học sinh nhận xét.

Hãy thay loại chất vào công thức cụ thể để có dãy chuyển đổi tính chất hoá học của clo?

GV chiếu sơ đồ III và yêu cầu học sinh viết phơng trình hoá học thực hiện từng biến đổi trong sơ đồ III. GV chiếu kết quả của một vài nhóm và yêu cầu học sinh nhóm khác nhận xét.

Gv yêu cầu học sinh nhắc lại cấu tạo , quy luật biến đổi tính chất kim loại phi kim trong chu kì và nhóm

Hãy cho biết vị trí, cấu tạo nguyên tử của C, Si, Cl và so sánh với các nguyên tố lân cận trong chu kì và nhóm.

Đại diện nhóm trả lời.

Trao đổi chung cả lớp để đa về dãy chuyển đổi mong muốn.

Học sinh quan sát và ghi vào vở: H2S ←SSO2→SO3 →H2SO4

FeS

Học sinh viết phơng trình hoá học vào vở. Học sinh trao đổi và nêu sơ đồ I sgk

2, Tính chất hoá học của một số phi kim cụ thể

a.Tính chất hoá học của Clo

học sinh quan sát đề, thảo luận nhóm và viết các phơng trình hoá học

Học sinh trao đổi và đa ra sơ đồ II sgk. b.Tính chất hoá học của cacbon

Học sinh quan sát sơ đồ III thảo luận nhóm và viết các phơng trình hoá học.

3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học học

Học sinh nhớ lại các kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.

Hoạt động 2: Bài tập

GV hớng dẫn học sinh làm bài tập 5 sgk

+ Tính số mol Fe--> số mol FexOy + Viết phơng trình hoá học

+ Tìm chỉ số --> xác định CTHH

Học sinh đọc đề , nêu hớng giải

mol x x n y O x Fe mol Fe e F x n n 4 , 0 4 , 0 = = =

FexOy + y CO2  →t0 x Fe + y CO2 (1) (56x + 16y). 0x,4 = 32; x: y = 2 :3->Fe2O3 b. CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O

số molCO2 = 0,4. mol x y 6 , 0 2 3 . 4 , 0 = =

Số mol CaCO3 = số mol CO2 = 0,6 mol. Khối lợng CaCO3 là 0,6 . 100 = 60(g)

4. Hớng dẫn học bài: - Làm các bài tập ở sgk. Đọc và nghiên cứu trớc bài thực

hành

Tiết 42: thực hành: tính chất hoá học của phi kim Và Hợp chất của chúng

A.Mục tiêu:

- Khắc sâu kiến thức về phi kim, tính chất đặc trng của muối cacbonat, muối clorua.

- Tiếp tục rèn luyện về kĩ năng thực hành hoá học, giải bài tập thực nghiệm hoá học, rèn luyện ý thức nghiêm túc cẩn thận trong học tập và thực hành hoá học. B.Chuẩn bị:

Mỗi nhóm học sinh :

Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh, nút cao su, ống thuỷ tinh,đèn cồn, giá sắt, giá ống nghiệm,ống nhỏ giọt thìa thuỷ tinh...

Hoá chất: bột than, bột CuO, bột NaHCO3, bột Na2CO3, nớc vôi trong, dd HCl, muối ăn, nớc cất...

C.Hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức :

Tổ chức lớp phân công vị trí, bàn giao dụng cụ hoá chất cho các nhóm học sinh tại phòng thực hành.

2 .Tiến hành thí nghiệm

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng 9A

9B 9C 9D 9E

Thí nghiệm 1: cacbon khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao

GV hớng dẫn học sinh cách lắp dụng cụ và cách trộn hỗn hợp: trộn 1 thìa CuO với 1-3 thìa than, cho hỗn hợp vào ống nghiệm, dùng đèn cồn đun nóng ống nghiệm.

Yêu cầu học sinh quan sát sự đổi màu của hỗn hợp và nớc vôi trong.

Gọi học sinh đại diện một nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung.

Học sinh quan sát và nhận dạng các dụng cụ hoá chất dùng cho TN1

- Học sinh quan sát , lắp dụng cụ , nghiên cứu TN.

- học sinh tiến hành TN theo nhóm: quan sát hiện tợng, mô tả giải thích và viết ph- ơng trình hoá học . Cần nêu đợc:

Hỗn hợp chất rắn ban đầu có màu đen, sau khi nung xuất hiện chất rắn có màu đỏ; nớc vôi trong vẫn đục.

Rút ra kết luận : cacbon có tính khử. Các nhóm ghi chép để viết tờng trình

Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối natri hiđrocacbonat

GV hớng dẫn học sinh cách lắp dụng cụ, cho 1-2 thìa muối NaHCO3 vào ống nghiệm, dùng đèn cồn đun nóng đáy ống nghiệm.

Yêu cầu học sinh quan sát thành ống nghiệm và sự đổi màu của nớc vôi trong.

Gọi học sinh đại diện một nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung. Rút ra kết luận?

Học sinh lắp dụng cụ, nghiên cứu TN . Học sinh tiến hành TN theo nhóm: quan sát hiện tợng, giải thích.

Đại diện một nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung.

Cần nêu đợc:nớc vôi trong vẫn đục thành ống nghiệm mờ đi và xuất hiện những giọt nớc.

Kết luận: muối NaHCO3 bị nhiệt phân

huỷ tạo thành muối trung hoà, hơi nớc và

giải phóng khí CO2.

Thí nghiệm 3: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua

GV giới thiệu dụng cụ hoá chất.

GV hớng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ nhận biết

Yêu cầu học sinh tiến hành TN và rút ra kết luận.

GV gơị ý : có thể dùng tính tan để nhận ra CaCO3 trớc sau đó nhận ra 2 muối còn lại bằng dd HCl.

Yêu cầu học sinh đánh dấu các ống nghiệm và tiến hành nhận biết. Rút ra kết luận

Học sinh quan sát và lắng nghe.

Học sinh thảo luận nhóm , đại diện một nhóm nêu sơ đồ nhận biết:

NaCl, Na2CO3 , CaCO3 + HCl↓

Không có PƯ có PƯ, sủi bọt khí NaCl Na2CO3, CaCO3 + H2O↓ Tan tốt Na2CO3 khôngtanCaCO3 Học sinh làm TN theo nhóm và rút ra kết luận.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 (Trang 104 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w