Phân vi lợng.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 (Trang 42 - 43)

C. Hoạt độngdạy học:

3, Phân vi lợng.

-HS quan sát mẫu và nghe thông tin. -Phân vi lợng: chứa một lợng rất ít các nguyên tố hoá học dới dạng hợp chất cần thiết cho sự phát triển của cây nh B, Zn, Mn…

-HS thảo luận và trả lời: tác dụng phụ của phân bón hoá học là làm tăng độ chua của đất, giảm độ pH, gây ô nhiễm môi trờng nớc và môi trờng đất.

Học sinh lắng nghe và nhớ.

Hoạt động 4: Luyện tập củng cố

- GV gọi 1HS nêu tóm tắt nội dung bài học và 1 HS đọc phần em có biết sgk - GV Yêu cầu HS làm bài tập ở phiếu học tập: Tính thành phần% của các nguyên tố có trong phân đạm urê -GV yêu cầu HS nêu cách tính. GV chia 4 nhóm tính %H, %C,%N,

- HS tóm tắt bài và đọc phần em có biết. -HS nghiên cứu bài

-1 HS nêu cách tính.

- Các nhóm làm vào giấy nháp và cử đại diện nhóm trình bày kết quả ở bảng. Học sinh nhóm khác nhận xét bổ sung.

%O

Kết quả đúng: - Học sinh hoàn thành bài tập.

2

CO(NH )2 60

M =

4. Hớng dẫn học bài: học bài và làm bài tập 1,2,3 sgk.

Ngày 21 tháng 10 năm 2008

Tiết 17: mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ

A, Mục tiêu bài học:

- Học sinh biết đợc mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.

- Học sinh viết đợc các phơng trình hoá học thể hiện sự chuyển hoá giữa các loại hợp chất vô cơ.

- Rèn luyện kĩ năng viết các phơng trình hoá học .

B, Chuẩn bị:

GV: -Bảng phụ ( hoặc giấy trong bút dạ máy chiếu)

-Bộ bìa màu có ghi các loại hợp chất vô cơ: axit, bazơ, oxit axit, oxit bazơ, muối.

- Phiếu học tập: ghi nội dung bài tập.

-Học sinh: ôn lại kiến thức về các loại hợp chất vô cơ.

C, Hoạt động dạy học:

1.ổn định tổ chức:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 (Trang 42 - 43)