Rợu êtylic phản ứng với natr

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 (Trang 136 - 144)

III. Dặn dò: Đọc trớc bài “ Rợu etylic’’

2. Rợu êtylic phản ứng với natr

HS dự đoán trên cơ sở tính chất của nớc HS làm TN rút ra nhận xét

nghiệm

GV giới thiệu cách gọi tên sản phẩm (ê tylic →Kim loại ê ty lát)

* Ngoài ra còn có tính chất tác dụng với axít axêtic song sẽ đợc nghiên cứu trong bài sau)

Mẫu natri tan dần, có bọt khi bay lên⇒

chứng tỏ có dấu hiệu của phản ứng. 2C2H5OH + 2 Na →2C2H5ONa + H2 (lỏng) (rắn) (lỏng) (khí) Natri êtylat

3.Rợu ê tylic phản ứng với axit axêtic Hoạt động 4: ứng dụng

Giáo viên: treo tranh lên và cho học sinh tự phát biểu ứng dụng của rợu êtilic

GV thông báo: uống rợu có hại cho sức khoẻ

Hoạt động 5: Điều chế

HS quan sát tranh và trả lời:

- Nhiên liệu đốt động cơ , làm dung môi. - Uống: Tiệc cới, ma

- Nguyên liệu :Tổng hợp cao su, sản xuất axit axê tic, dợc phẩm

GV hỏi : trong thực tế ở gia đình thờng sản xuất rợu nh thế nào?

GV giới thiệu 2 phơng pháp điều chế r- ợu trong thực tế và trong công nghiệp.

HS dựa vào thực tế trả lời: nấu rợu từ gạo ngô khoai... bằng cách lên men.

* len men các chất tinh bột, đờng. * etilen + nớc

C2H4 + H2O  →axit C2H5OH

Hoạt động 6: củng cố

GV cho HS nhắc lại nội dung chính của bài và làm bài tập 1,2,3 sgk.

4. Hớng dẫn học bài : về nhà học bài và làm bài tập 4,5 sgk; đọc trớc bài

axit axetic.

D. Kinh nghiệm rút ra:

……… ……….

Ngày 22/3/2009

Tiết 55 : axit axetic

A: Mục tiêu :

1: Kiến thức :HS nắm đợc CTCT, tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng của a xit axetic .

- Biết nhóm – COOH là nhóm nguyên tử gây ra tính a xit . - Biết khái niệm este và p/ứ e ste hoá.

2: Kĩ năng : viết đợc p/ứ của a xit axetic với các chất; củng cố kĩ năng giải bài tập hữu cơ .

B: Chuẩn bị : mô hình phân tử a xit axetic; dd phenolphtalein; CuO, Zn, Na2CO3 rợu etylic, CH3COOH, dd NaOH, H2SO4đặc; ống nghiệm, giá ống nghiệm, thìa lấy hóa chất, ống nhỏ giọt .

C: Hoạt độngdạy học : 1.

ổ n định tổ chức

2. Bài cũ :

- Nêu các tính chất hoá học của rợu etylic. Viết PTHH minh hoạ ? - H/s làm bài tập 5 sgk tr139

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng 9A

9B 9C 9D 9E

3 Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài nh lời dẫn sgk

Hoạt động của giáo viên :

Hoạt động 1: - Giáo viên cho h/s quan sát dd axit a xetic.

- G/v hớng dẫn h/s làm thí nghiệm hoà tan a xit axetic vào nớc .

? cho biết khả năng hoà tan trong nớc của a xit axetic ?

- Gv giới thiệu giấm ăn chính là a xit axetic, vậy dự đoán vị của a xít axetic ? Nêu kết luận về tính chất vật lí của axit axetic ?

Hoạt động 2:

- Gv yêu cầu h/s quan sát mô hình phân tử a xit axetic sgk .

? Lắp ráp mô hình phân tử của a xit axetic .

? Từ mô hình phân tử , viết CTCT của a xit axetic .

Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của axit axetic?

- Giáo viên cho h/s thấy sự giống nhau và khác nhau của a xit axêtic và rợu etylic ; nhấn mạnh nhóm – COOH là nhóm nguyên tử gây nên tính a xit (gọi là nhóm cacboxyl) là nhóm chức của a xit hữu cơ .

Hoạt động 3:

- G/v cho h/s nhắc lại những t/c hoá học chung của a xit .

? Gv yêu cầu h/s làm thí nghiệm theo yêu cầu sgk đã nêu .

? Quan sát hiện tợng trong mỗi thí nghiệm và nêu nhận xét .

- G/v lu ý h/s : khi cho a xit axetic tác dụng với NaOH và Na2CO3 nên cho từ từ từng giọt a xit vào ống nghiệm . ? Viết PTHH xẩy ra nếu có ?

- Gv làm thí nghiệm cho a xit axetic tác dụng với rợu etylic, yêu cầu h/s quan sát hiện tợng, nêu nhận xét .

- Gv hớng dẫn h/s viết PTHH

Hoạt động của học sinh :

I – Tính chất vật lí : - H/s quan sát mẫu vật

- H /s làm thí nghiệm hoà tan a xit a xetic vào nớc .

- H/s nghe giảng , kết hợp kiến thức thực tế rút ra nhận xét về t/c vật lí của a xit axetic .

- Kết luận : Axit axetic là chất lỏng , không màu , vị chua , tan vô hạn trong

nớc . sôi ở 1180c.

II- Cấu tạo phân tử :

- H/s lắp ráp mô hình phân tử của a xit axetic .

HS viết CTCT của a xit a xetic : H O | || H - C - C - O- H | H Viết gọn : CH3- COOH

- Có nhóm –OH liên kết với nhóm C=O tạo thành nhóm – COOH III – Tính chất hoá học :

1: A xit axetic có tính chất của a xit

không ?

- H/s các nhóm làm thí nghiệm theo sự hớng dẫn của giáo viên .

- H/s quan sát hiện tợng, nêu nhận xét.

-Kết luận : a xit a xetic là một a xit hữu

cơ có đầy đủ tính chất hoá học của a xit ( yếu hơn HCl, H2SO4, HNO3) mạnh hơn H2CO3 .

- h/s viết các PTHH xẩy ra .

2: Axit axetic có tác dụng với r ợu

etylic không ?

- H/s quan sát thí nghiệm g/v làm , nêu nhận xét :

- G/v giới thiệu đây là p/ứ este hoá . sản phẩm của p/ứ gọi là este .

GV nêu khái niệm phản ứng etse.

Hoạt động 4: - g/v giới thiệu tranh vẽ ứng dụng của a xit axetic cho h/s quan sát . ? nêu ứng dụng của a xit axetic ?

Hoạt động 5 :

Gv yêu cầu h/s tìm hiểu thông tin sgk , liên hệ thực tế , nêu các nguyên liệu điều chế a xit axetic .

Trong thực tế ngời ta làm dấm ăn nh thế nào? Viết các PTHH xẩy ra?

ra etyl axetat:là chất lỏng có mùi thơm , ít tan trong nớc .

PTHH: CH3COOH + HO –CH2 –CH3 H 2SO4đặc, t0 CH3COO – C2H5 + H2O IV – ứ ng dụng :

- Hs nêu những ứng dụng của a xit axetic : làm dợc phẩm, phẩm nhuộm, thuốc trừ cỏ, sợi nhân tạo, chất dẻo … dung dịch axit axetic 2-5% dùng làm giấm ăn .

V - Điều chế :

- H/s phát biểu phơng pháp điều chế Axit axetic :

+ lên men giấm :

CH3CH2OH + O2 men giấm CH3COOH - + H2O + phơng pháp điều chế từ butan :

2C4H10 +5O2 xúc tác , nhiệt độ 4 CH3COOH - +2H2O

Hoạt động 6: củng cố

GV hệ thống lại kiến thức cần nhớ. Cho HS làm bài tập 1,3, 4 sgk

4. Hớng dẫn học bài : về nhà học bài và làm các bài tập còn lại sgk.

Nghiên cứu trớc bài môí liên hệ…

D. Kinh nghiệm rút ra:

……… ……….

Ngày 28/3/2009 Tiết 56:

mối liên hệ giữa etilen- rợu etylic và axit axetic

A.Mục tiêu bài học

-Học sinh nắm đợc mối liên hệ giữa HĐCB , rợu , axit, etse với các chất cụ thể là etilen, rợu etylic, axit axetic và etyl axetat.

- Biết các phơng trình hoá học theo sơ đồ chuyển hoá giữa các chất. - Củng cố kĩ năng giải bài tập , suy luận.

B. Chuẩn bị: bảng phụ, ghi đề bài, phiếu học tập cho các nhóm. C.Hoạt động dạy học

1.

ổ n định tổ chức

2. Bài cũ:

Nêu tính chất vật lí của axit axetic? Viết CTCT của axit axetic?

Nêu tính chất hoá học của axit axetic và viết phơng trình hoá học minh hoạ?

3. Bài mới: giáo viên giới thiệu bài.

Giữa HĐCB , rợu axit và este có mối liên hệ qua lại chặt chẽ, từ loại hợp chất này có thể chuyển hoá thành loại hợp chất khác.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS và kiến thức chính Hoạt động1: Sơ đồ liên hệ giữa etilen, rợu etylic và axit axetic

Giáo viên viết tên các chất trên, yêu cầu học sinh viết CTPT,CTCT của các chất: etilen, rợu etylic, axit axetic, etylaxetat.

Từ etilen có thể điều chế đợc chất nào trong số các chất trên?

Học sinh viết CTPT và CTCT tơng ứng của các chất (ở dạng thu gọn).

2 học sinh viết ở bảng: Etilen: C2H4 CH2 = CH2

Rợu etylic: C2H6O CH3- CH2- OH Axit axetic: C2H4O2 CH3 – C- O- OH ||

O

Etylaxetat C4H8O2; CH3 – C- O- CH2- CH3 ||

O

Học sinh trả lời và hình thành sơ đồ nh sgk: Etilen  rợu etylic  axit axetic 

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng 9A

9B 9C 9D 9E

Từ rợu etylíc điều chế axit axetic bằng cách nào?

Yêu cầu học sinh ghi sơ đồ.

Gọi học sinh viết các phơng trình hoá học , chú ý điều kiện của phản ứng hoá học

Gọi học sinh nhận xét sau đó giáo viên kiểm tra lại.

etyaxetat

Học sinh viết phơng trình hoá học minh hoạ:

CH2= CH2 + H2O  →axit CH3- CH2OH CH3CH2OH+O2 →mengiam CH3COOH+H2O CH3COOH +CH3CH2OH H2SO4dac

CH3COO-CH2CH3 + H2O

Hoạt động 2: Bài tập

Bài 1: giáo viên treo bảng phụ

Gọi 2 học sinh lên bảng điền chất thích hợp vào chữ cái để tạo thành sơ đồ và viết phơng trình hoá học

Giáo viên kiểm tra và bổ sung.

Bài 2: giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ đề.

? Muốn nhận ra rợu và axit axetic ta làm thế nào- dựa trên cơ sở nào?

Bài 3: giáo viên treo bảng phụ ghi đề. Muốn biết A có những nguyên tố nào ta phải làm gì?

Giáo viên hớng dẫn học sinh cách xác định các nguyên tố có trong A:

tính khối lợng C, H, O dựa vào giả thiết.

Hãy tính tỉ lệ số mol các nguyên tử: x : y : z ?

Dựa vào tỉ khối của A với H2 tìm MA? A có công thức là?

Học sinh làm bài tập:

a) A là etilen C2H4; B là axit CH3COOH

b) D là đi bometan: CH2Br – CH2Br E là P.E

Học sinh viết phơng trình hoá học vào vở Hai học sinh viết ở bảng.

Học sinh : dựa vào tính chất hoá học khác nhau giữa rợu etylic và axit axetic

Cách 1: dùng quỳ tím.

Cách 2: dùng muối cacbonat( Mg…) Học sinh hoàn thành bài tập vào vở. Học sinh nghiên cứu bài .

Học sinh tính : ) ( 8 ) 3 12 ( 23 ) ( 3 2 18 27 ) ( 12 12 44 44 g m g x m g x O H C m = + − = = = = =  A có 3 nguyên tố C,H, O và A có công thức tổng quát là: CxHyOz x : y : z = 1:3:0,5 2:6:1 16 8 : 1 3 : 12 12 = =

Công thức của A có dạng ( C2H6O)n MA = 23. 2 = 46 (g)

 46n = 46 => n = 1. Vậy A là C2H6O

4.Hớng dẫn học bài:

Xem lại các bài tập đã giải.

D. Kinh nghiệm rút ra :

……… ……….

Tiết 57 : Kiểm tra viết

A: Mục tiêu :

- Xác định lại việc nắm kiến thức của h/s từ chơng IV đến nay

- Rèn luyện kĩ năng viết CTHH , PTHH của hợp chất hữu cơ , kĩ năng tính toán - Rèn luyện tính trung thực trong học tập của h/s

- Đạt 80% điểm trung bình trở lên .

B: Chuẩn bị : gv ra đề kiểm tra nạp về chuyên môn để in đề cho h/s ; giáo viên

làm thang điểm, đáp án . - H/s tự ôn tập để kiểm tra

Đề bài: I. Phần trắc nghiệm:

Hãy khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng:

Câu 1: Thể tích rợu etylic nguyên chất có trong 650 ml rợu 400 là: A. 255 ml B. 259 ml C. 260 ml D. 360 ml

Câu2: Trong các chất sau: axit axetic tác dụng đợc với:

A. Mg, KOH, C2H5OH, Na2O B. MgO, KOH, Cu, Na2CO3 C. Mg, Cu, MgO , KOH D. Mg, KOH,SO2, Na2CO3

Câu3: Để trung hoà 16,6 gam hỗn hợp : axit axetic và rợu etylic cần dùng 200 ml

dung dịch NaOH 1M . Thành phần % về khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp lần lợt là:

Câu4: Cho 46 gam rợu etylic tác dụng với 100 gam axit axetic, tạo ra 66 gam etyl

axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là:

A. 66% B.70% C. 75% D. 80%

II.Phần tự luận:

Câu1: Bằng phơng pháp hoá học hãy phân biệt 3 lọ đựng chất lỏng không màu:

Ben zen; axit axetic và rợu etylic.

Câu2: Cho 25 ml dung dịch axit axetic tác dụng hết với kim loại magie. Cô cạn

dung dịch sau phản ứng thu đợc 0,71 gam muối khan.

a, Tính nồng độ mol/l của dung dịch axit và thể tích khí sinh ra (đktc)? b, Tính thể tích dung dịch NaOH 0,75M đủ để trung hoà hết lợng axit trên?

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 (Trang 136 - 144)