Cacbon tác dụng với oxit của một số kim loại.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 (Trang 84 - 86)

- Tìm khối lợng mol M.

b, Cacbon tác dụng với oxit của một số kim loại.

kim loại.

HS quan sát thí nghiệm.

HS nhận xét:

- Hỗn hợp trong ống nghiệm chuyển dần từ màu đen sang màu đỏ.

- Nớc vôi trong vẫn đục

HS trả lời: chất rắn là đồng, nớc vôi trong vẫn đục do sản phẩm tạo ra CO2. PTPƯ: 2CuO(r) + C(r)  →to CO2(k) + 2Cu(r)

( đen) (đen) ( đỏ) HS ghi nhớ: cacbon có tính khử.

Hoạt động 3: ứng dụng của cacbon

GV yêu cầu HS đọc sgk và nêu các

ứng dụng của cacbon. HS nêu ứng dụng của cacbon:( kim cơng, than chì, cacbon vô định hình). Hoạt động 4: Củng cố luyện tập.

GV gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài.

GV yêu cầu HS làm bài tập:

1,Viết PTPƯ khi cho cacbon tác dụng với các chất: oxit sắt từ, chì (II) oxit, sắt (III) oxit.

Gọi HS làm ở bảng, và HS khác nhận xét bổ sung.

2,Đốt cháy 1,5 g một loại than có lẫn tạp chất không cháy trong oxi d. Toàn bộ khí thu đợc sau phản ứng đợc hấp

Một HS đọc phần ghi nhớ sgk. *HS làm bài tập:

Fe3O4 + 2C  →to 3 Fe + 2CO2 2PbO + C  →to 2Pb + CO2 2 Fe2O3 + 3C  →to 4Fe + 3CO2 HS nhận xét bài bạn.

*HS thảo luận nhóm và làm bài tập: C + O2  →to CO2 (1) CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O(2)

thụ vào nớc vôi trong d, thu đợc 10g kết tủa. Tính thành phần phần trăm cacbon có trong than.

GV hớng dẫn học sinh làm bài tập, củng cố dạng toán tính theo CTHH và PTHH, tính thành phần phần trăm.

Vì Ca(OH)2 d nên kết tủa thu đợc là CaCO3 .

Số mol CaCO3 là 10 : 100 = 0,1 mol. Theo PT (2):

Số mol CO2 = Số mol CaCO3 = 0,1 mol Theo PT (1) :

Số mol CO2 = số mol C = 0,1 mol. Khối lợng cacbon là: 0,1 . 12 = 1,2(g) % C = 100% 80% 5 , 1 2 , 1 x =

4. Hớng dẫn học bài: - học bài và làm các bài tập 1,2,3,4,5.

- ôn tập để chuẩn bị khảo sát học kì I.

D. Kinh nghiệm rút ra:

... ...

Ngày 21 tháng 12 năm 2008 Tiết 34: Các oxit của cacbon

A. Mục tiêu bài học.

1. Học sinh biết cacbon tạo ra hai oxit tơng ứng là CO và CO2. CO là oxit trung tính có tính khử mạnh, CO2 là một oxit axit tơng ứng với hai lần axit.

2. Biết nguyên tắc điều chế khí CO2 trong PTN và cách thu khí CO2. Biết quan sát TN qua hình vẽ để rút ra nhận xét.

Biết dựa vào kiến thức đã học để rút ra tính chất hoá học của CO và CO2.

Viết đợc các PTHH chứng tỏ CO có tính khử CO2 có tính chất hoá học của oxit axit.

B. Chuẩn bị:

- Bình kíp cải tiến ( ống nghiệm có nhánh) , ống dẫn khí bằng cao su bình tam giác, nút cao su, giá, cặp cốc , chậu thuỷ tinh ....

- NaHCO3, HCl, giấy quỳ tím...

C. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng 9A

9B 9C 9D 9E

2. Bài cũ:

a. Nêu các ứng dụng của cacbon?

b. Tính chất hoá học của cacbon? Viết PTPƯ minh hoạ?

3. Bài mới: GV giới thiệu bài.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS và kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: Cacbon oxit

GV yêu cầu HS tự tìm hiểu thông tin ở sgk và nêu tính chất vật lí của CO.

GV hỏi: CO thuộc loại oxit nào ? có những tính chất nào?

GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin và nhớ lại một số phản ứng đã biết trong bài hợp kim sắt- sản xuất gang.

Yêu cầu HS nêu hiện tợng viết PTPƯ.

Hãy lấy thêm ví dụ khác mà CO là chất khử?

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 (Trang 84 - 86)