- Học sinh quan sát sơ đồ thảo luận
1, Phânloại hợp chất vô cơ
Học sinh trao đổi với bạn và hoàn thành sơ đồ cá nhân.
1HS lên bảng gắn các tấm bìa vào các ô trống.
Học sinh cả lớp cùng nhận xét. Học sinh lấy ví dụ.
2. Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ.
-Học sinh quan sát sơ đồ.
-Học sinh lần lợt (đứng tại chổ) nhắc lại tính chất hoá học của các chất.
-Học sinh khác bổ sung nếu cần.
-Học sinh nêu thêm các tính chất của muối không có trong sơ đồ: muối tác dụng với kim loại, tác dụng với muối, bị nhiệt phân huỷ.
Hoạt động 2: Bài tập
GV chiếu đề bài tập 1lên màn hình: Trình bày phơng pháp hoá học để phân biệt 5 lọ dd hoá chất bị mất nhãn mà chỉ dùng quì tím:KOH, H2SO4, HCl, Ba(OH)2, KCl.
GV gọi học sinh khác nhận xét bổ sung.
GV chiếu đáp án lên màn hình.
-Học sinh quan sát đề bài ,trao đổi cùng bạn và làm bài tập vào giấy nháp.
- 1 Học sinh nêu sơ đồ nhận biết. 1 Học sinh trình bày cụ thể cách làm: Học sinh hoàn thành bài tập vào vở: Đánh số thứ tự các lọ và trích mẫu thử.
Bớc 1: Lần lợt lấy mỗi dd 1-2 giọt nhỏ vào
5 mẫu giấy quì tím:
- Nếu quì tím xanh => dd KOH và Ba(OH)2 (nhóm 1).
- Nếu quì tím đỏ => dd HCl và H2SO4 (nhóm 2).
GV chiếu bài tập 2 :
Cho các chất: Mg(OH)2 , CaCO3 , K2SO4 , HNO3 , CuO , NaOH , P2O5 1, Gọi tên và phân loại các chất 2, Trong các chất trên chất nào tác dụng đợc với: a, dung dịch HCl b, dung dịch Ba(OH)2 c, dung dịch BaCl2 Viết phơng trình phản ứng. GV hớng dẫn học sinh(có thể làm theo cách lập bảng)
GV yêu cầu học sinh kiểm tra kết quả.
- Nếu quì tím không đổi màu dd KCl.
Bớc 2: Lần lợt lấy các dd ở nhóm 1 nhỏ
vào các ống nghiệm chứa các dd ở nhóm2 - Nếu thấy có kết tủa trắng thì chất ở nhóm 1 là Ba(OH)2 và chất ở nhóm 2 là H2SO4 - Chất còn lại ở nhóm 1 làKOH và chất còn lại ở nhóm 2 là HCl
PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4BaSO4 +2H2O -Học sinh làm bài tập theo 4 nhóm.
Các nhóm trình bày kết quả :
-Nhóm1: gọi tên và phân loại các chất - Nhóm 2:tìm các chất tác dụng với HCl và viết PTPƯ
- Nhóm 3:tìm các chất tác dụng với Ba(OH)2 và viết PTPƯ
- Nhóm 4: tìm các chất tác dụng với BaCl2 và viết PTPƯ
a, Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2+ 2H2O CaCO3+2HCl CaCl2 + CO2 + H2O CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
NaOH + HCl NaCl + H2O
b, K2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4+ 2KOH 2HNO3 + Ba(OH)2 Ba(NO3)2 + 2H2O P2O5 + 3Ba(OH)2 Ba3(PO4)2 +3 H2O c, BaCl2 + K2SO4 BaSO4 + 2KCl Khi học sinh làm theo cách lập bảng ta có kết quả nh sau:
TT Côngthức Tên gọi Phânloại tdvớiHCl tdvớiBa(OH)2 tdvớiBaCl2
1 Mg(OH)2 magiê hiđroxit bazơ x o o
2 NaOH natri hiđroxit bazơ x o o
3 CuO đồng oxit oxitbazơ x o o
4 P2O5 điphotpho
pen ta oxit
oxit axit o x o
5 HNO3 axit nitric axit o x o
6 CaCO3 canxicacbonat muối x o o
7 K2SO4 kali sunfat muối o x x
4. Hớng dẫn học bài:-Về nhà ôn lại tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ.
- Làm bài tập: 1,2,3 sgk.
- Đọc trớc bài thực hành.
Ngày soạn : 27/ 10/ 2008
Tiết 19: thực hành: tính chất hoá học của bazơ và muối
A. Mục tiêu bài học:
- Học sinh đợc cũng cố các kiến thức đã học bằng thực nghiệm.
- Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm, rèn luyện khả năng quan sát suy đoán.
B. Chuẩn bị:
GV: mỗi nhóm một bộ thí nghiệm gồm:
Hoá chất: các dd: NaOH, CuSO4, Na2SO4, H2SO4, FeCl3, BaCl2, HCl, đinh sắt hoặc dây nhôm.
Dụng cụ: Giá ống nghiệm, bộ ống nghiệm, ống hút, thìa thuỷ tinh…
C Hoạt động dạy học:1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra:
Lí thuyết: dành cho2 học sinh yếu
- Học sinh 1: viết các tính chất hoá học của bazơ (ở góc bảng) - Học sinh 2: viết các tính chất hoá học của muối.
GV yêu cầu học sinh nhận xét bổ sung.
- GV kiểm tra tình hình chuẩn bị dụng cụ hoá chất. GV nêu mục tiêu của giờ thực hành,và những điểm cần chú ý trong bài thực hành. Yêu cầu học sinh cử nhóm tr- ởng th kí, phân công nhiệm vụ, ngồi đúng vị trí.
3.Bài mới: Giáo viên giới thiệu và ghi mục bài. Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm. Hoạt động của giáo viên
GV hớng dẫn Học sinh làm thí nghiệm:
TN1: FeCl3 tác dụng với NaOH
Nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm có chứa 1ml dd FeCl3 lắc nhẹ ống nghiệm . Quan sát hiện tợng,giải thích và viết PTPƯ
TN2: Cu(OH)2 tác dụng với axit
Cho một ít Cu(OH)2 vào đáy ống nghiệm, nhỏ vài giọt dd HCl vào, lắc đều. Quan sát hiện tợng giải thích và viết PTHH
Hoạt động của trò và kiến thức 1. Tính chất hoá học của bazơ
Học sinh lắng nghe.
- Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm d- ới sự điều khiển của nhóm trởng, th kí ghi kết quả và báo cáo.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung:
+ có kết tủa màu nâu đỏ, do NaOH tác dụng với FeCl3 tạo ra Fe(OH)3
PTHH: ….
- Học sinh tiến hành thí nghiệm và báo cáo kết quả.
GV hớng dẫn HS làmthí nghiệm:
TN3: CuSO4 tác dụng với kim loại
Ngâm một đinh sắt nhỏ sạch trong ống nghiệm chứa 1ml dd CuSO4. Quan sát hiện tợng, giải thích và viết PTHH
TN4: BaCl2 tác dụng với Na2SO4
Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1ml dd Na2SO4. Quan sát hiện tợng giải thích, viết PTHH
TN5: BaCl2 tác dụng với axit H2SO4.
Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1ml dd H2SO4 loãng. Quan sát hiện tợng giải thích và viết PTHH Gọi học sinh nêu kết luận về tính chất hoá học của muối.
2. Tính chất hoá học của muối
- Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm. Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung.
+ Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt và dd màu xanh nhạt dần.
+ Do sắt đẩy đồng ra khỏi muối CuSO4...
Học sinh các nhóm tiến hành thí nghiệm
Đại diện nhóm báo cáo.
-Có kết tủa trắng tạo thành do… Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm. Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung:
- Có kết tủa trắng tạo thành do… =>Học sinh kết luận về tính chất hoá học của muối: Muối tác dụng với kim loại tạo thành…, tác dụng với muối tạo thành…, tác dụng với axit tạo thành…, tác dụng với bazơ tạo thành…
Hoạt động 2: Tổng kết giờ thực hành:
- GV nhận xét giờ thực hành: tinh thần kỉ luật, ý thức thực hành. - Học sinh thu hồi hoá chất vệ sinh phòng thực hành.
- Học sinh viết bản tờng trình( theo mẫu).
4. Hớng dẫn học bài: Về nhà ôn tập nội dung chơngI- giờ sau kiểm tra 1 tiết. D. Kinh nghiệm rút ra sau khi dạy:
--- --- ---
Ngày 1 tháng 11 năm 2008
Tiết 20: KIểm TRA 1 TIếT
A. Mục tiêu bài dạy:
- Đánh giá nhận thức của học sinh về tính chất hoá học của bazơ, muối và các hợp chất vô cơ.
- Rèn luyện kĩ năng viết PTHH và dự đoán hiện tợng, tính theo CTHH và PTHH - Có định hớng khắc phục bổ sung những chổ yếu của học sinh.
B. Chuẩn bị:
GV: ra đề, photo.
HS: ôn tập các kiến thức đã học.
C. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp:
2. Bài mới: GV phát đề - Học sinh làm bài
Nội dung kiểm tra:
Đề chẵn A. Trắc nghiệm:
Hãy khoanh tròn chữ cái tr ớc câu trả lời đúng:
Câu 1: Chọn nhóm thuốc thử thích hợp để nhận biết 3 dung dịch :
Na2SO4 , H2SO4, NaCl đựng trong 3 lọ không nhãn :
A. Dung dịch BaCl2 và Phenolphtalêin ; B. Quỳ tím và Phenolphatalêin. C. Dung dịch HCl và Quỳ tím ; D. Dung dịch BaCl2 và Quỳ tím
Câu2: Dãy chất nào sau đây tác dụng với a xít tạo thành muối và nớc :
A . CuO ; Mg ; CuSO4 ; SO3 . B. MgO ; Fe2O3 ; NaOH ; Cu(OH)2 . C. Al2O3 ; Mg ; Ca CO3 ; Fe . D . HCl ; Cu ; SO2 ; FeO
Câu 3: Hãy ghép thí nghiệm ở cột A và hiện tợng ở cột B sao cho phù hợp
(ví dụ:1+a)
Cột A Cột B 1.Cho mẫu đồng kim loại vào axit
H2SO4đặc nóng
2.Cho dung dịchAgNO3 vào dung dịch NaCl
3.Cho mẫu magie vào dung dịch HCl 4.Cho dung dịch NaOH vào dung dịch KNO3
5. Cho dung dịch KOH vào dung dịch CuSO4
6.Cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3
a. Tạo kết tủa màu trắng. b. Tạo kết tủa màu nâu đỏ. c. Tạo kết tủa màu xanh.
d.Tạo chất khí có mùi hắc và dung dịch màu xanh lam .
e. Tạo chất khí không màu và dung dịch không màu
Câu4: Hãy chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống và hoàn thành phơng trình
1, ….. + H2SO4 CuSO4 + …. 2, …. + HCl MgCl2 + H2 3, Na2CO3 + Ca(OH)2 … + … 4, BaCl2 + … BaCO3 + NaCl 5, + H2O Ba(OH)2
6, + CuSO4 FeSO4 + Cu 7, ….. + ….. Al2O3 + H2O
Câu5: Cho 54 gam muối đồng(II) clorua vào dung dịch kali hiđroxit d, lọc lấy kết
tủa, đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi đợc một chất rắn. a, Viết các phơng trình phản ứng xẩy ra?
b, Tính khối lợng của chất rắn?
c, Nhận biết các chất trong nớc lọc bằng phơng pháp hoá học? Cho Cu = 64, Cl = 35,5 K = 39, H = 1, O = 16.
Đáp án và biểu chấm đề chẵn tiết 20: Hoá 9
Câu1 và 2: mỗi câu 0,5 điểm: 1D; 2B
Câu3: 2,5 điểm mỗi ý đúng 0,5 điểm: 1+d; 2+ a; 3+e; 5+c; 6+ b Câu4: 3,5 điểm- mỗi PT đúng 0,5 điểm. Thứ tự cần điền
1, CuO và H2O 5, BaO
2, Mg 6, Fe
3,CaCO3và 2NaOH 7, Al(OH)3
4, Na2CO3 Câu 5: 3điểm
a, Viết đúng PTPƯ : 1điểm
CuCl2 + 2KOH 2 KCl + Cu(OH)2 Cu(OH)2 →t0 CuO + H2O
b, Tính đúng khối lợng đồng oxit : 1 điểm
CuO n = 2 Cu(OH) n = 54 135 =0,4 (mol) CuO m = 0,4 . 80 = 32 (gam)
c, Nhận biết dd sau phản ứng: có 2 chất là KOH và KCl ( 1 điểm) - Dùng quì tím nhận ra KOH:dd làm quì tím có màu xanh
- Dùng dd AgNO3 để nhận ra KCl : tạo kết tủa trắng AgCl KCl + AgNO3 KNO3 + AgCl↓
Đề lẻ
Hãy khoanh tròn chữ cái tr ớc câu trả lời đúng:
Câu 1: Chọn nhóm thuốc thử thích hợp để nhận biết 3 dung dịch :
Na2SO4 ,NaOH, NaCl đựng trong 3 lọ không nhãn :
A Dung dịch HCl và Quỳ tím ; B. Quỳ tím và Phenolphtalêin.
Câu2: Dãy chất nào sau đây tác dụng với a xít tạo thành muối và nớc :
A . CuO ; MgO ; Cu(OH)2 ; Fe(OH)3 . B. MgO ; Fe2O3 ; NaOH ;SO3 C. Al2O3 ; Mg ; Ca CO3 ; Fe . D . HCl ; Cu ; SO2 ; FeO
Câu 3: Hãy ghép thí nghiệm ở cột A và hiện tợng ở cột B sao cho phù hợp
(ví dụ:1+a)
Cột A Cột B 1.Cho mẫu kẽm vào dung dịch axit
H2SO4
2.Cho dung dịchBaCl2 vào dung dịch Na2CO3
3.Cho mẫu đá vôi vào dung dịch HCl 4.Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Cu(OH)2
5. Cho dung dịch KOH vào dung dịch BaCl2
6.Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeCl3
a. Tạo kết tủa màu trắng. b. Tạo kết tủa màu xanh. c. Tạo kết tủa màu nâu đỏ.
d.Tạo chất khí không màu và làm đục nớc vôi trong.
e. Tạo chất khí không màu cháy trong không khí.
Câu4: Hãy chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống và hoàn thành phơng trình
1, MgO + …. MgCl2 + ….
2, H2SO4 + …. CuSO4 + SO2 + …. 3, CaCO3 + HCl CaCl2 + + …. 4, Na2SO4 + …. NaCl + …
5, …. CuO + H2O
6, AgNO3 + Cu(NO)3 + …. 7, NaOH + Fe(OH)3 + ….
Câu5: Cho 80 gam muối CuSO4 vào dung dịch NaOH d, lọc lấy kết tủa đem nung
ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi thu đợc một chất rắn. a, Viết các phơng trình phản ứng xẩy ra?
b, Tính khối lợng của chất rắn?
c, Nhận biết các chất trong nớc lọc bằng phơng pháp hoá học? Cho Cu = 64; S = 32 ; O = 16; Na = 23; H = 1.
Đáp án và biểu chấm đềlẻ tiết 20: Hoá 9
Câu1 và 2: mỗi câu 0,5 điểm: 1C; 2A
Câu3: 2,5 điểm mỗi ý đúng 0,5 điểm: 1+e; 2+ a; 3+d; 4 +b; 6 +c Câu4: 3,5 điểm- mỗi PT đúng 0,5 điểm. Thứ tự cần điền:
1, HCl và H2O. 2, Cu và H2O thêm điều kiện axit đặc nóng
3, CO2 và H2O. 4, BaCl2 và BaSO4 5, Cu(OH)2. 6, Cu 7, FeCl3 hoặc Fe2(SO4)3
Câu 5: 3điểm
a, Viết đúng PTPƯ : 1điểm
CuSO4 + 2NaOH 2 Na2SO4 + Cu(OH)2 Cu(OH)2 →t0 CuO + H2O
b, Tính đúng khối lợng đồng oxit : 1 điểm CuO n = 2 Cu(OH) n = 80 160= 0,5 (mol) CuO m = 0,5 . 80 = 40 (gam)
c, Nhận biết dd sau phản ứng: có 2 chất là NaOH và Na2SO4 ( 1 điểm) - Dùng quì tím nhận ra NaOH:dd làm quì tím có màu xanh
- Dùng dd BaCl2 để nhận ra Na2SO4 : tạo kết tủa trắng BaSO4 Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
3. GV theo dõi Học sinh làm bài. Thu bài nhận xét giờ kiểm tra. D. Kinh nghiệm rút ra sau khi kiểm tra:
--- --- ---
Ngày 5 tháng 11 năm 2008 Tiết 21: tính chất vật lí của kim loại