Nhôm có tính chất hoáhọc nào khác.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 (Trang 62 - 64)

- Học sinh quan sát sơ đồ thảo luận

2. Nhôm có tính chất hoáhọc nào khác.

- Học sinh nêu dự đoán( có, không, không biết).

-Học sinh làm TN và nêu hiện tợng: nhôm có phản ứng với dd NaOH vì có bọt khí thoát ra nhôm tan dần.

- sắt không phản ứng với dd NaOH. - Học sinh ghi vào vở.

- Học sinh : nhôm có tính chất hoá học của kim loại và nhôm tác dụng với dd kiềm.

Hoạt động3: ứng dụng

Gv yêu cầu Học sinh kể các ứng dụng của nhôm trong thực tế.

Học sinh nêu các ứng dụng của nhôm: làm đồ dùng gia đình, dây dẫn điện , vật liệu xây dựng, hợp kim nhôm dùng chế tạo máybay…

GV treo tranh sơ đồ điện phân nhôm và thuyết tình về phơng pháp sản xuất nhôm.

Nớc ta có quặng boxit ở đâu?

Học sinh nghe và ghi bài:

- nguyên liệu: quặng boxit( Al2O3) - phơng pháp: điện phân nóng chảy.

2Al2O3 điện phân nóng chảy, criolit→ 4Al + 3O2

Hoạt động 5: củng cố luyện tập

GV yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ sgk.

Làm bài tập:bằng phơng pháp hoá học nhận biết 3 kim loại màu trắng bạc đựng trong 3 lọ: Al, Fe, Ag.

4. Hớng dẫn học bài: học thuộc tính chất của nhôm và làm bài tập 1-> 6 sgk. D. Kinh nghiệm rút ra sau khi dạy:

……… ………

Ngày soạn : 23 tháng 11 năm 2008 Tiết 25: sắt

Kí hiệu hóa học: Fe

Nguyên tử khối: 56

A. Mục tiêu bài học.

- Biết dự đoán tính chất vật lí và tính chất hoá học của sắt. Biết liên hệ tính chất của sắt và vị trí của sắt trong dãy HĐHH.

- Biết dùng TN và sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của sắt.

- Viết đợc các PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học của sắt: tác dụng với phi kim, axit, muối.

B. Chuẩn bị.

- Dụng cụ: bình thuỷ tinh rộng miệng, đèn cồn, kẹp gỗ… - Hoá chất: dây sắt hình lò xo, bình đựng khí clo .

C. Hoạt động dạy học.

1. ổn định tổ chức:

2. Bài cũ:

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng 9A

9B 9C 9D 9E

a,Học sinh 1: nêu tính chất vật lí của nhôm và ứng dụng của nhôm?

b, Học sinh 2: nêu các tính chất hoá học của nhôm và viết PTHH minh hoạ? Học sinh 3: chữa bài tập 2 sgk.

GV gọi học sinh nhận xét bài bạn. GV đánh giá kết quả.

3. Bài mới: GV giới thiệu bài.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS và kiến thức trọngtâm Hoạt động1: Tính chất vật lí

GV yêu cầu học sinh liên hệ thực tế và

tự nêu các tính chất vật lí của sắt Học sinh đọc thông tin ở sgk và liên hệ thựctế trả lời: Sắt là kim loại màu trắng bạc, dẫn điện dẫn nhiệt…

Hoạt động 2: Tính chất hoá học

Sắt có những tính chất hoá học nào? GV gọi học sinh nêu hiện tợng sắt cháy trong oxi và viết PTHH

GV biểu diễn TN: Cho dây sắt quấn hình lò xo(đã đợc nung đỏ) vào bình đựng khí clo.

GV gọi học sinh nhận xét hiện tợng và viết PTHH.

GV thông báo: ở nhiệt độ cao sắt phản ứng với nhiều phi kim khác nh lu huỳnh, brom… tạo thành muối FeS, FeBr3…

GV gọi học sinh nhắc lại tính chất và viết PTHH

GV thông báo: sắt không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. GV gọi học sinh nhắc lại tính chất và viết PTHH.

Em hãy nêu kết luận về tính chất hoá học của sắt?

GV hoá trị của sắt:sắt có 2 hoá trị

Học sinh nêu dự đoán.

1. Tác dụng với phi kim.

- Tác dụng với oxi

Học sinh viết PTHH:

3Fe + 2O2 →to Fe3O4

- Tác dụng với clo

Học sinh quan sát TN và nêu hiện tợng: Sắt cháy sáng chói tạo thành khói màu nâu đỏ. PTHH:

2Fe + 3 Cl2 →to 2 FeCl3 Học sinh viết PTHH:

Fe + S →to FeS

2. Tác dụng với dung dịch axit

Học sinh viết PTHH:

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 Học sinh ghi nhớ.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w