Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 (Trang 127)

D. Nội dung kiểm tra.

2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ.

Dầu mỏ có ở đâu: trên mặt đất, trong lòng đất hay dới đáy biển?

GV yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ hình 4-17 sgk và đọc thông tin .

Mỏ dầu có cấu tạo nh thế nào?

Dầu mỏ có thành phần nh thế nào?

Cách khai thác dầu mỏ?

Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk và quan sát tranh vẽ.

Tại sao phải chế biến dầu mỏ? Dầu mỏ đợc chế biến nh thế nào?

Các sản phẩm chính thu đợc từ dầu mỏ? GV treo tranh vẽ sơ đồ chng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sản phẩm

Hãy so sánh nhiệt độ sôi của các sản phẩm từ đó thấy đợc cơ sở của việc ch- ng cất dầu mỏ?

Cho biết ứng dụng của các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ?

GV thông báo: lợng xăng thu đợc từ ch- ng cất dầu mỏ là rất ít vì vậy ngời ta phải dùng phơng pháp crăckinh dầu mỏ để thu đợc lợng xăng lớn hơn.

1. Tính chất vật lý

Học sinh quan sát mẫu chất, nêu nhận xét

- Dầu mỏ là chất lỏng sánh màu nâu đen, không tan trong nớc và nhẹ hơn nớc.

2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ. dầu mỏ.

Học sinh đọc thông tin và dựa trên kiến thức thực tế để trả lời:

Dầu mỏ có ở trong lòng đất, dới đáy biển, tập trung thành mỏ dầu.

Mỏ dầu có cấu tạo gồm 3 lớp: + Trên: khí mỏ dầu

+ Giữa: dầu và khí + Dới: nớc mặn

-Thành phần: 1 hỗn hợp phức tạp của nhiều loại hiđrôcác bon là và 1 số hợp chất khác. -Khai thác: Khoan giếng, bơm hút

-Thành phần: 1 hỗn hợp phức tạp của nhiều loại hiđrôcác bon là và 1 số hợp chất khác. -Khai thác: Khoan giếng, bơm hút dầu diezen...

Học sinh nêu ứng dụng của các sản phẩm.

Dầu nặng crăckinh---> xăng + hỗn hợp khí

Hoạt động 2: Khí thiên nhiên

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 (Trang 127)