Sự ăn mòn kimloại và bảo vệ kimloại không bị ăn mòn.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 (Trang 72 - 75)

- Học sinh quan sát sơ đồ thảo luận

4. Sự ăn mòn kimloại và bảo vệ kimloại không bị ăn mòn.

không bị ăn mòn.

Học sinh trả lời các câu hỏi. Học sinh lấy ví dụ minh hoạ. Hoạt động 2: Bài tập

GV chiếu nội dung bài tập 1:

Viết các phơng trình hoá học biễu diễn sự chuyển đổi sau đây:

Al Al2(SO4)3AlCl3Al(OH)3-

Al2O3Al Al2O3  Al(NO3)3 GV kiểm tra kết quả của một số nhóm. GV chiếu kết quả lên màn hình. GV chiếu đề bài tập 2.

Hoà tan 0,54g một kim loại R có hoá trị III bằng 50ml dd HCl 2M, sau phản ứng thu đợc 0,672l khí (đktc).

a, Xác định kim loại R.

b, Tính nồng độ mol của dd thu đợc sau phản ứng?

GV hớng dẫn học sinh cách giải. GV chiếu đáp án.

Học sinh làm bài tập vào bảng phụ cá nhân

Học sinh đối chiếu và sửa lỗi trong bài. Học sinh làm bài tập 2 theo nhóm. a, Phơng trình hoá học:

2R + 6HCl  2RCl3 + 3H2

b, số mol H2= 0,672 ; 22,4 = 0,03 mol. Theo pt số mol R = 2/3 số mol H2= 0,02mol khối lợng mol của R là: 0,54 : 0,02 = 27 Vậy R là nhôm Al

b, Số mol HCl = 0.05 . 2 = 0,1 mol. Số mol HCl phản ứng = 2số mol H2 = 2. 0,03 = 0,06 mol

Số mol HCl d = 0,1 - 0,06 = 0,04 mol Số mol AlCl3 = số mol Al = 0,02 mol

Nồng độ mol của AlCl3 là: 0,02: 0,05=0,4M Nồng độ mol của HCl d: 0,04 : 0,05=0,8M

4. Hớng dẫn học bài:

- Làm bài tập 1-7 sgk. - Đọc trớc bài thực hành.

D. Kinh nghiệm rút ra:

Ngày 7 tháng 12 năm 2008 Tiết 29: thực hành: tính chất hoá học của nhôm và sắt

- Khắc sâu kiến thức hoá học của nhôm và sắt.

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học, khả năng làm thí nghiệm thực hành hoá học.

- Rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và trong thực hành hoá học.

B. Chuẩn bị.

GV: chuẩn bị dụng cụ hoá chất cho các nhóm thực hành

Dụng cụ mỗi nhóm: đèn cồn, giá ống nghiệm, kẹp sắt, nam châm, ống hút… Hoá chất: bột nhôm, bột sắt, bột lu huỳnh, dd NaOH…

C. Hoạt động dạy học.

1. ổn định tổ chức:

2.Bài cũ: GV kiểm tra các kiến thức liên quan.

- Tính chất hoá học của kim loại? - Tính chất đặc biệt của nhôm?

3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HSvà kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm

Gv ổnđịnh chỗ ngồi, nêu quy định của giờ thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị. GV hớng dẫn học sinh làm thínghiệm rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn, chú ý không cho bột nhôm rơi trên bấc đèn cồn.

Quan sát hiện tợng nhận xét và viết Ph- ơng trình hoá học.

GV hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm. - Lấy một thìa nhỏ hỗn hợp bột sắt và lu huỳnh( theo tỉ lệ 7:4 về khối lợng) vào ống nghiệm .

Thí nghiệm 1: tác dụng của nhôm với oxi

Học sinh lắng nghe.

Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm. Ghi lại kết quả thí nghiệm( trạng thái, màu sắc của chất tạo thành…)

Đại diện một nhóm báo cáo kết quả.

Thí nghiệm 2: tác dụng của sắt với lu huỳnh

Học sinh lắng nghe.

Học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm, ghi lại kết quả.

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng 9A

9B 9C 9D 9E

- Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.

Quan sát hiện tợng, cho biết màu sắc của sắt, lu huỳnh, hỗn hợp bột sắt và lu huỳnh, màu sắc của chất tạo thành sau phản ứng.

GV hớng dẫn học sinh dùng nam châm hút hỗn hợp trớc và sau phản ứng để thấy rõ sự khác nhau về tính chất của các chất tham gia phản ứng và sản phẩm.

Viết phơng trình hoá học.

GV nêu vấn đề: có hai lọ không dán nhãn đựng 2 kim loại nhôm và sắt riêng biệt. Em hãy nêu cách nhận biết mỗi lọ dựng kim loại nào, dán lại nhãn.

GV gọi một học sinh nêu cách làm. GV cho học sinh nhận xét, bổ sung và kết luận cách làm đúng.

- Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm.

- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả.

Đại diện một nhóm báo cáo kết quả.

( Trớc TN: bột sắt có màu trắng xám, bị nam châm hút, bột lu huỳnh có màu vàng nhạt hỗn hợp có màu xám vàng.

Khi đun hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn: hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng toả nhiều nhiệt. Sản phẩm tạo thành khi nguội là chất rắn màu đen, không bị nam châm hút).

Thí nghiệm 3: Nhận biết mỗi kim loại

nhôm và sắt.

Học sinh nghiên cứu bài và thảo luận nhóm. Học sinh nêu hớng giải quyết.

Dựa vào tính chất hoá học khác nhau của nhôm và sắt để phân biệt.

- Lấy một ít mỗi kim loại cho vào hai ống nghiệm 1, 2.

- Nhỏ 3-4 giọt dd NaOH vào từng ống nghiệm, ống nghiệm nào có phản ứng thì đó là nhôm, ống nghiệm còn lại là sắt.

Học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm. Quan sát và giải thích hiện tợng.

Hoạt động 2: Công việc cuối giờ thực hành

GV hớng dẫn học sinh thu dọn hoá chất, rửa ống nghiệm, dụng cụ vệ sinh phòng thực hành.

GV nhận xét giờ học và hớng dẫn Học sinh viết tờng trình.

1.Học sinh vệ sinh phòng thực hành. 2. Học sinh viết tờng ( trình theo mẫu)

4. Hớng dẫn học bài:

- Hoàn thành bản tờng trình.

- Đọc trớc bài '' Tính chất của phi kim''.

D. Kinh nghiệm rút ra:

……… ………

Tiết 30: tính chất của phi kim

A. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Học sinh

- Biết một số tính chất vật lí của phi kim.

- Biết đợc những tính chất hoá học của phi kim.

- Biết đợc các phi kim có mức độ hoạt động hoá học khác nhau.

2. Kĩ năng.

- Học sinh biết sử dụng những kiến thức đã học để rút ra các tính chất vật lí và tính chất hoá học của phi kim.

- Viết đợc các phơng trình hoá học thể hiện tính chất hoá học của phi kim.

B. Chuẩn bị.

- Dụng cụ: lọ thuỷ tinh có nút nhám đựng khí clo, dụng cụ điều chế khí oxi, ống nghiệm có nút, có ống dẫn khí, giá sắt, ống thuỷ tinh vuốt nhọn…

- Hoá chất: Zn, dd H2SO4, khí clo, quỳ tím…

C.Hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w