Bỏng 1 Bỏng độ 3;

Một phần của tài liệu “Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng tỉnh Thanh Hoá và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định trên”. (Trang 89 - 92)

D- Các chi dớ

E-Bỏng 1 Bỏng độ 3;

1. Bỏng độ 3; 2. Bỏng nhiệt độ rộng khắp độ 2, độ 3; 3. Bỏng nặng do hóa chất độ 2, độ 3; 4. Bỏng điện nặng; 5. Bị bỏng lạnh độ 3; 6. Bị bỏng lạnh rộng khắp độ 2, độ 3. G- Nhiễm độc các chất sau ở mức độ nặng

1. Ôxit- cácbon: bị ngất, mê sảng, rối loạn dinh dỡng của da,sng phổi, trạng thái trong ngời bàng hoàng, tâm lý mệt mỏi, uể oải, suy giảm trí nhớ, có những biến đổi rõ rệt trong bộ phận tuần hoàn;

2. Ôxit- nitơ: hình thức sng phổi hoàn toàn, biến chứng hoặc không biến chứng thành viêm phế quản;

3. Hyđrô- sunfua: kích thích mạnh, trạng thái động kinh, có thể sng phổi, mê sảng;

4. Ôxit- cacbonic ở nồng độ cao: tắt thở, sau thở chậm chạp, chảy máu ở mũi, mồm và ruột, suy nhợc, ngất;

5. Nhiễm độc cấp các loại hóa chất bảo vệ thực vật;

Phụ lục số 2: Danh mục 21 bệnh nghề nghiệp đợc bồi thờng

Nhóm I: Các bệnh bụi phổi và phế quản

1. Bệnh bụi phổi – Silic nghề nghiệp 2. Bệnh bụi phổi Atbet (Amiăng) 3. Bệnh bụi phổi bông

4. Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp

Nhóm II: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp

1. Bệnh nhiễm độc chì và các hợp chất chì

2. Bệnh nhiễm độc Benzen và các hợp chất đồng đẳng của Benzen 3. Bệnh nhiễm độc thủy ngân và hợp chất của thủy ngân

4. Bệnh nhiễm độc mangan và các hợp chất của mangan 5. Bệnh nhiễm độc TNT (trinitro toluen)

6. Bệnh nhiễm độc asen và các chất asen nghề nghiệp 7. Nhiễm độc chất Nicotin nghề nghiệp

8. Bệnh nhiễm độc hóa chất trừ sâu nghề nghiệp

Nhóm III: Các bệnh nghề nghiệp do yếu tố vật lý

1. Bệnh do quang tuyến X và các chất phóng xạ 2. Bệnh điếc do tiếng ồn

3. Bệnh rung chuyển nghề nghiệp 4. Bệnh giảm áp mãn tính nghề nghiệp

Nhóm IV: Các bệnh da nghề nghiệp

1. Bệnh sạm da nghề nghiệp

2. Bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc

Nhóm V: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp

1. Bệnh lao nghề nghiệp

2. Bệnh viêm gan virut nghề nghiệp

Phụ lục số 3: Các văn bản pháp luật về ATVSLĐ hiện hành

- Nghị định 06/CP ngày 20/01/1995 của Chính phủ quy định chi tiết và h- ớng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về ATVSLĐ.

- Nghị định 110/2002/NĐ-CP ngày27/12/2002 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 06/CP về ATVSLĐ.

- Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.

- Nghị định số 109/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 195/CP về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.

- Nghị định số 23/CP ngày 18/4/1996 của Chính phủ hớng dẫn một số điều trong Bộ luật Lao động về những quy định riêng đối với lao động nữ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nghị định 38/CP ngày 25/6/1996 của Chính phủ quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động.

- Nghị định số 46/CP ngày 6/8/1996 quy định việc xử phạt hành chính trong lĩnh vực quản lý Nhà nớc về Y tế.

- Thông t số 03/TTLB ngày 28/01/1994 của Liên bộ Lao động-Thơng binh và xã hội-Y tế quy định các điều kiện lao động có hại và các công việc không đợc sử dụng lao động nữ.

- Thông t số 07/LĐTBXH-TT ngày 11/4/1995 của Bộ lao động- Thơng binh và xã hội hớng dẫn một số điều của Bộ luật Lao động và Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 về thời giờ làm việc thời giờ nghỉ ngơi.

- Thông t số 08/LĐLĐTBXH- TT ngày 11/04/1995 của Bộ luật Lao động- Thơng binh và xã hội hớng dẫn công tác huấn luyện về ATVSLĐ.

- Thông t số 23/LĐTBXH- TT ngày 19/9/1995 của Bộ lao động- Thơng binh và xã hội hớng dẫn bổ xung Thông t 08/LĐTBXH-TT ngày 11/04/1995 về công tác huấn luyện ATVSLĐ.

- Thông t số 09/TT- LB ngày 24/10/1996 của Liên bộ Lao động- Thơng binh và xã hội- Y tế quy định các điều kiện lao động có hại và các công việc

- Thông t số 13/BYT- TT ngày 24/10/1996 của Bộ Y tế hớng dẫn việc thực hiện quản lý VSLĐ, quản lý sức khoẻ ngời lao động và BNN.

- Thông t số 23/TT- LĐTBXH ngày 18/11/1991 của Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội hớng dẫn thực hiện chế độ thống kê, báo cáo định kỳ về TNLĐ.

- Thông t số 10/TT- LĐTBXH ngày 18/04/2003 của Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội hớng dẫn thực hiện chế độ bồi thờng và trợ cấp cho ngời lao động bị TNLĐ.

- Thông t số 15/2003/TT-BLĐTBXH ngày 03/06/2003 của Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội hớng dẫn thực hiện làm thêm giờ theo quy định của Nghị định số 109/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002.

- Thông t số 16/2003/TT-BLĐTBXH ngày 03/06/2003 của Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội hớng dẫn thực hiện chế độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với ngời lao động làm các công việc có tính thời vụ và gia công hàng xuất khẩu theo đơn đặt hàng.

- Thông t số 20/1997/TT-BLĐTBXH ngày 17/12/1997 hớng dẫn việc khen thởng hàng năm về công tác BHLĐ.

- Thông t số 10/TT- LĐTBXH ngày 25/8/1998 của Bộ lao động- Thơng binh và Xã hội hớng dẫn thực hiện chế độ trang bị phơng tiện bảo vệ cá nhân.

- Thông t liên tịch số 14/1998/TTLT - BLĐTBXH - BYT - TLĐLĐVN ngày 31/10/1998 của Liên tịch Bộ Lao động - Thơng binh và xã hội- Bộ Y tế- Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam hớng dẫn việc tổ chức thực hiện công tác BHLĐ trong doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh.

- Thông t liên tịch số 10/1999/TTLT - BLĐTBXH - BYT - TLĐLĐVN ngày 31/10/1998 của Liên tịch Bộ Lao động - Thơng binh và xã hội- Bộ Y tế h- ớng dẫn chế độ bồi dỡng bằng hiện vật đối với ngời lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố độc hại.

- Thông t số 23/2003/TT- LĐTBXH ngày 03/11/2003 của Bộ lao động- Thơng binh và Xã hội qui định, hớng dẫn thủ tục đăng ký và kiểm định các loại máy, thiết bị, vật t và các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ. (Trớc là Thông t số 22).

Một phần của tài liệu “Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng tỉnh Thanh Hoá và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định trên”. (Trang 89 - 92)