II. Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành Xây dựng
13. Công tác khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động
13.1 Tình hình TNLĐ
Tình hình chung về TNLĐ trong những năm qua, nhìn chung số vụ TNLĐ không tăng nhng số vụ tai nạn nghiêm trọng làm chết nhiều ngời lại gia tăng đáng kể. Việc xử lý vi phạm để xảy ra TNLĐ theo qui định hiện hành còn ít, nên tác dụng ngăn ngừa còn hạn chế. Chế độ báo cáo thực hiện cha nghiêm. Khu vực sản xuất t nhân còn cha đợc phổ biến hớng dẫn luật lệ, chế độ BHLĐ, thanh tra, kiểm tra, đến việc quản lý các đối tợng có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động.
Theo thống kê của Cục ATLĐ-Bộ LĐTBXH, năm 2003, cả nớc có 3896 vụ TNLĐ làm 4089 ngời lao động bị nạn. Lĩnh vực xảy ra nhiều TNLĐ nhất là Xây dựng với 270 vụ TNLĐ làm chết 96 ngời, 117 ngời bị thơng nặng. Đặc điểm các TNLĐ thuộc ngành Xây dựng thờng là các TNLĐ nặng, thậm chí là nhiều TNLĐ chết ngời.
Nguyên nhân các vụ TNLĐ đã xảy ra:
- Vi phạm các tiêu chuẩn, quy phạm, quy trình kỹ thuật an toàn (chiếm 42,2% số vụ ), chủ yếu trong lĩnh vực thi công xây lắp;
- Điều kiện làm việc và môi trờng làm việc của ngời lao động không đảm bảo các tiêu chuẩn quy định (chiếm 14,4%); nhiều máy móc,thiết bị, công cụ sản xuất không đảm bảo an toàn;
- Ngời sử dụng lao động không thực hiện các giải pháp về an toàn lao động, vệ sinh lao động (chiếm 6,6% số vụ);
- Ngời lao động không đợc trang bị đầy đủ và không dùng các phơng tiện bảo vệ cá nhân trong lao động chiếm 1,7% số vụ);
- Ngời lao động không đợc huấn luyện về an toàn lao động, đặc biệt là số lao động không có hợp đồng hoặc hợp đồng ngắn hạn (chiếm 2,8% số vụ).
Bảng 12: Tình hình TNLĐ của ngành Xây dựng Thanh Hoá:
Năm Tỉnh Thanh Hoá Ngành Xây dựng
cả nớc Ngành XD TH
2000 59 196 6
2001 85 208 17
2002 63 222 10
2003 63 270 9
Bảng 13: Tai nạn lao động chết ngời
Năm Số vụ TNLĐ chết ngời Số ngời chết
2000 1 1
2001 3 3
2002 2 3
2003 2 2
Những nguyên nhân cụ thể gây ra TNLĐ trong ngành Xây dựng: Đối với công nhân thi công xây lắp:
- Do ngã cao;
- Do đổ công trình đang xây, trong quá trình phá dỡ công trình cũ; - Do sập đất trong xây dựng các công trình.
Đối với công nhân sản xuất VLXD:
- Công nhân vận hành máy, thiết bị cuốn kẹp...
- Công nhân bốc xếp: bị ngã, vấp do vớng phải vật cản trên đờng hoặc do mang vác vật nặng không theo đúng quy cách.
Bảng 14: Nguyên nhân gây TNLĐ trong ngành Xây dựng
Loại TNLĐ 2000 2001 2002 2003
Do ngã cao 71% 77% 81,8% 78,7%
Đổ công trình, phá dỡ công trình cũ 13% 19% 16,6% 17% Sập đất khi đào móng, đào hố, hào 15% 4% 1,6% 3,2% Ngoài ra, tai nạn giao thông vẫn đang gia tăng cũng là nguyên nhân góp phần tăng số vụ TNLĐ. Loại tai nạn nay thờng là do yếu tố chủ quan, không tuân thủ luật lệ giao thông của ngời lao động, cộng với quá trình làm việc kéo
dài dẫn đến mệt mỏi cũng làm ảnh hởng không nhỏ đến khả năng điều khiển phơng tiện giao thông của ngời lao động.
* Thiệt hại do TNLĐ:
Có thể nói TNLĐ gây thiệt hại đáng kể cho nền kinh tế. Tính trên các mẫu điều tra, bình quân mỗi vụ TNLĐ gây thiệt hại về mặt vật chất 0,56 triệu đồng, phải chi phí thêm 0,68 triệu cho việc khắc phục hậu quả. Nh vậy bình quan mỗi vụ TNLĐ mất mát chung về mặt vật chất là 1,24 triệu đồng, đó là cha kể thiệt hại do tổn thất sản phẩm lao động.
TNLĐ không chỉ gây thiệt hại về vật chất thông qua những chi phí trên mà còn thể hiện qua ngày công bị mất. Công ty Xây dựng và phát triển hạ tầng Thanh Hoá năm 2003 đã để xảy ra 4 vụ TNLĐ, trong đó có 1 vụ tại nạn chết ngời. Chi phí bình quân cho 1 vụ TNLĐ chết ngời là 30 triệu, số ngày công nghỉ vì TNLĐ là 210 ngày.
Những tổn thất không chỉ đơn thuần là những chi phí về kinh tế mà còn là những gánh nặng lớn đối với ngời lao động, gia đình họ và xã hội.
13.2 Khai báo, điều tra TNLĐ
Khi xảy ra TNLĐ chết ngời và TNLĐ nặng hoặc làm bị thơng nhiều ngời song song với việc sơ cứu cấp cứu ngời bị nạn, các doanh nghiệp đều phải khai báo một cách nhanh nhất đến các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền. Tuy nhiên việc khai báo TNLĐ theo đúng qui định không đợc các doanh nghiệp thực hiện tốt. Tháng 4 năm 2003 Công ty Vật liệu phụ gia xi măng thuộc Sở Xây dựng đã xảy ra 1 TNLĐ làm 2 ngời bị thơng nhng đến đầu năm nay công ty mới thực hiện khai báo để giải quyết chế độ cho ngời bị nạn.
Điều tra TNLĐ với mục đích tìm ra nguyên nhân gây TNLĐ và có những phơng pháp xử lý, phòng ngừa kịp thời để không xảy ra TNLĐ tơng tự. Nhng đây là một công việc khó khăn, phức tạp. Theo kết quả thanh tra ATVSLĐ, việc điều tra TNLĐ tại các doanh nghiệp thực hiện cha tốt về mặt tổ chức và tìm nguyên nhân gây tai nạn. ở các doanh nghiệp, thành phần điều tra thờng không đầy đủ, việc điều tra tìm nguyên nhân gây tai nạn cũng cha kỹ. Do đó việc lập biên bản điều tra cũng còn nhiều sai sót nh biên bản viết còn chung chung,
không quy rõ trách nhiêm nặng nhẹ đối với từng cá nhân, cha nêu rõ biện pháp xử lý vi phạm, hớng giải quyết hậu quả và rút kinh nghiệm để không tái phạm.
Công tác điều tra yêu cầu tốn nhiều thời gian, cần nhiều thành viên tham gia nên nhiều khi xảy ra TNLĐ nhẹ các doanh nghiệp thờng bỏ qua hoặc có làm nhng chỉ mang tính hình thức,hoặc bng bít nguyên nhân. Điều này không những không đem lại hiệu quả ngăn ngừa tai nạn tơng tự, tốn kém tiền của mà còn thể hiện sự vô trách nhiệm, coi thờng tính mạng của ngời lao động.
Nhiều vụ TNLĐ xảy ra thuộc khu vực ngoài quốc doanh cha tiến hành điều tra hoặc thời gian điều tra còn kéo dài, nhất là các TNLĐ chết ngời xảy ra ở các công trình xây dựng nhà ở của dân, nguyên nhân chủ yếu là do sự phối hợp giữa Đoàn điều tra TNLĐ và cơ quan Công an địa phơng cha chặt chẽ.
13.3 Thống kê, báo cáo TNLĐ
Việc thống kê, báo cáo tổng hợp tình hình TNLĐ là để có thể đề ra đợc phơng hớng và biện pháp cụ thể để giảm tối đa số lợng và mức độ TNLĐ. Tuy nhiên công tác này còn bị nhiều doanh nghiệp bỏ ngỏ hoặc cha quan tâm đầy đủ.
Trên thực tế số vụ TNLĐ, số ngời bị nạn còn cao hơn nhiều do chế độ báo cáo, thống kê theo qui định của Bộ luật Lao động vẫn cha đợc nhiều đơn vị thực hiện, việc thống kê TNLĐ ở khu vực ngoài quốc doanh ở nhiều nơi vẫn còn bỏ trống.
Theo qui định: "Các vụ TNLĐ mà ngời bị TNLĐ phải nghỉ việc từ một ngày trở lên, đều phải thống kê và báo cáo định kỳ". Nhng tỷ lệ doanh nghiệp báo cáo thống kê định kỳ về TNLĐ còn thấp. Nh năm 2001 theo điều tra ngành Xây dựng Thanh Hoá đã để xảy ra 17 TNLĐ nhng trên thực tế con số báo cáo chỉ có 7 vụ. Năm 2001 Công ty lắp máy và xây dựng số 15 xảy ra 5 vụ TNLĐ nhng chỉ báo cáo 2 vụ. Có nhiều trờng hợp xảy ra TNLĐ, ngời sử dụng lao động và ngời lao động thoả thuận với nhau về mức bồi thờng nên đã không lập báo cáo.
Chỉ có một số doanh nghiệp thực hiện công tác này thờng xuyên. Nh Công ty Xây dựng K2, thuộc Tổng công ty Xây dựng Hà Nội thực sự rất coi trọng công tác này. Các vụ TNLĐ nghỉ từ 1 ngày trở lên đều có Biên bản TNLĐ, định kỳ 6 tháng /1 lần công ty đều có báo cáo gửi Sở Lao động Thơng
nội dung theo qui định, có báo cáo chi tiết kèm theo với đầy đủ thông tin về ng- ời bị nạn, địa điểm, thời gian xảy ra tại nạn, tình trạng thơng tích, nguyên nhân tai nạn.
Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, gần 100% doanh nghiệp không thực hiện khai báo TNLĐ. Theo Sở LDTBXH Thanh Hoá, không có vụ TNLĐ nào đợc lập biên bản báo cáo nên rất khó nắm bắt để can thiệp giúp đỡ nạn nhân, và gây khó khăn cho công tác điều tra và thống kê của Sở, thờng chỉ có TNLĐ chết ngời đợc lập biên bản đầy đủ và có chuyển về Sở. Chối bỏ trách nhiệm trớc pháp luật và chi phí y tế bồi thờng là những việc làm không tốt th- ờng xảy ra ở các cơ sở sản xuất t nhân khi có TNLĐ.
Nội dung của báo cáo TNLĐ cũng rất nhiều đơn vị thực hiện cha đầy đủ. Theo kết luận của Thanh tra, nếu đối chiếu giữa kết quả thống kê, báo cáo TNLĐ với sổ theo dõi chấm công kết hợp với phỏng vấn ngời lao động thì hiện tợng doanh nghiệp báo cáo sai số vụ tai nạn, nguyên nhân và mức độ tai nạn còn phổ biến. Về nguyên nhân gây tai nạn có rất nhiều doanh nghiệp cố tình che giấu nên thờng không báo cáo rõ mục này.
Nhìn chung công tác thống kê, báo cáo TNLĐ vẫn thiếu trung thực. Do đó sẽ gây rất nhiều khó khăn trong công tác điều tra và không tìm đợc biện pháp khắc phục phù hợp dẫn đến TNLĐ vẫn tái diễn.
Nguyên nhân của những tồn tại này là:
- Ngời sử dụng lao động thiếu tinh thần trách nhiệm, cha ý thức đợc tầm quan trọng của công tác này, chịu áp lực của thành tích và sợ bị hạ uy tín.
- Việc xử lý những đơn vị vi phạm còn cha nghiêm, công tác quản lý, giám sát còn buông lỏng.