Bệnh mắt (sạn vôi, viêm mắt hột ) 7,

Một phần của tài liệu “Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng tỉnh Thanh Hoá và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định trên”. (Trang 53 - 55)

II. Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành Xây dựng

1. Bệnh mắt (sạn vôi, viêm mắt hột ) 7,

3. Răng, hàm, mặt 12,6 4. Bệnh tim mạch 5,5 5. Hô hấp 1,5 6. Tiêu hoá 28,78 7. Thần kinh 6,06 8. Cơ xơng khớp 9,59 9. Da liễu (sạm da, nấm chàm...) 1,5 10. Sản khoa 2,5

Ngời sử dụng lao động bắt buộc phải tổ chức khám sức khoẻ khi tuyển dụng và khám sức khoẻ định kỳ. Việc khám sức khoẻ tổng thể, phân loại sức khoẻ là để đanh giá mức độ tác hại của điều kiện lao động đối với tình trạng sức khoẻ nói chung của ngời lao động và quan trọng là tìm ra nguyên nhân để có biện pháp khắc phục.

b. Công tác chăm sóc sức khoẻ ng ời lao động

Theo thông t số 13/BYT- TT ngày 24/10/1996 của Bộ Y tế: "Hàng năm, ngời sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho ngời lao động, kể cả ngời học nghề, tập nghề. Đối với các đối tợng làm công việc nặng nhọc, độc hại phải tổ chức khám sức khoẻ 6 tháng 1 lần..."

Việc thực hiện khám sức khoẻ định kỳ cha đợc thực hiện đầy đủ, chỉ khoảng 62% doanh nghiệp khám sức khoẻ định kỳ cho ngời lao động. Công ty VLXD Cẩm Trớng đã duy trì rất tốt công tác này, bộ phận y tế của công ty đã lập hồ sơ quản lý sức khoẻ cho ngời lao động. Công ty đã có biện pháp giải quyết, bố trí hợp lý cho số lao động sức khoẻ loại IV.

Tuy nhiên, công tác chăm sóc sức khoẻ vẫn cha đợc quan tâm nhiều ở các doanh nghiệp t nhân do ngời sử dụng lao động thờng chỉ quan tâm đến lợi nhuận mà cha thực sự quan tâm đến sức khoẻ ngời lao động. Ngời sử dụng lao động trong các doanh nghiệp này thờng ký kết những hợp đồng ngắn hạn với ngời lao động, và còn có những hợp đồng không theo đúng qui định, không có sự thoả thuận về việc chăm sóc sức khoẻ cho ngời lao động. Ngời lao động không có trình độ, hiểu biết hơn nữa lại sợ mất việc nên thờng không đòi hỏi.

Bộ Y tế qui định: "Ngời làm việc trong điều kiện có nguy cơ mắc BNN phải đợc khám BNN và ngời bị BNN phải đợc điều trị chuyên khoa, đợc điều d- ỡng và kiểm tra sức khoẻ 6 tháng 1 lần có hồ sơ quản lý riêng và đợc lu giữ suốt đời.

Việc khám, phát hiện bệnh nghề nghiệp và theo dõi điều trị cho những ngời mắc bệnh nghề nghiệp làm cha đợc nhiều nh việc khám phát hiện bệnh bụi phổi do gặp phải nhiều khó khăn:

+ Để triển khai khám bệnh bụi phổi phải trải qua rất nhiều khâu: - Lập hồ sơ bệnh án nghề nghiệp để theo dõi;

- Kiểm tra môi trờng lao động trong đó phải xác định đợc hàm lợng bụi trong không khí, tỷ lệ SiO2 tự do, nồng độ bụi hô hấp;

- Đo chức năng hô hấp;

- Chụp X - Quang với cỡ phim 30x40 hoặc 35x35cm với yêu cầu cụ thể về chất lợng máy, kỹ thuật chụp mà không phải cơ sở nào cũng làm đợc;

- Hội chẩn phim;

- Lập hồ sơ đa ra giám định; - Hội đồng giám định duyệt;

- Làm việc với sở LĐTBXH để giải quyết các thủ tục.

+ Kinh phí đê triển khai thực hiện công tác này rất tốn kém. Tính ra nếu mỗi công nhân thực hiện đầy đủ các khâu trên thì phải tốn từ 150 - 200nghìn đồng. Số tiền này không phải là nhỏ ở đối với nhiều đơn vị.

+ Thời gian để thực hiện đầy đủ các khâu phải mất từ 5-7 ngày công lao động. Chính vì những lý do trên mà số công nhân đợc khám bệnh và cấp sổ BNN thấp hơn nhiều so với thực tế. Đối với những ngời sau khi đã nhận sổ mà chuyển công tác khác ở ngay trong đơn vị thì có điều kiện theo dõi, còn với những ngời chuyển đơn vị khác hoặc về hu thì không có điều kiện để theo dõi tiếp.

Một phần của tài liệu “Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng tỉnh Thanh Hoá và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định trên”. (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w