Trang bị phơng tiện bảo vệ cá nhân

Một phần của tài liệu “Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng tỉnh Thanh Hoá và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định trên”. (Trang 49 - 51)

II. Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành Xây dựng

5. Trang bị phơng tiện bảo vệ cá nhân

Phơng tiện bảo vệ cá nhân là những dụng cụ, phơng tiện cần thiết mà ng- ời lao động phải đợc trang bị để sử dụng trong khi làm việc hoặc thực hiện nhiệm vụ trong điều kiện có các yếu tố nguy hiểm, độc hại khi các thiết bị kỹ thuật an toàn cha loại trừ hết các yếu tố nguy hiểm độc hại.

PTBVCN có nhiều loại gắn với từng bộ phận cần bảo vệ của cơ thể nh đầu, chân, tay. Do yêu cầu của từng công việc mỗi loại phơng tiện lại bao gồm nhiều loại nhỏ khác nhau. Theo phân tích về ĐKLĐ của ngành Xây dựng, công nhân lao động trong ngành cần đợc trang bị các PTBVCN nh sau:

- Quần áo, mũ giầy, khẩu trang, găng tay chung cho công nhân.

- Một số PTBVCN chuyên dụng cho một vài ngành nghề nh dây đai an toàn khi công nhân làm việc trên cao; găng tay, ủng cách điện cho công nhân điện; kính hàn, kính chắn bảo vệ và chống chấn thơng cơ học cho công nhân cơ khí, công nhân mộc...

- Ngoài ra phải cung cấp xà phòng cho công nhân để vệ sinh sau mỗi ca làm việc.

Ngành Xây dựng là một ngành có lực lợng lao động biến đổi liên tục nên việc trang bị PTBVCN cũng gặp nhiều khó khăn, nhiều lúc cha kịp thời và đầy đủ. So với những năm trớc đây thì hiện nay việc trang bị PTBVCN đã có nhiều tiến bộ, các doanh nghiệp quốc doanh đã thực sự quan tâm nhiều đến việc thực hiện trang cấp phơng tiện bảo hộ cho công nhân. Đối với các loại phơng tiện đơn giản, rẻ tiền, thiết yếu nh găng tay, mũ, khẩu trang, quần áo BHLĐ, mức độ đáp ứng của các doanh nghiệp quốc doanh đạt 97% và khoảng 86% cho các loại

đợc trang bị dây an toàn, nhiều doanh nghiệp cha thể cấp phát cho từng công nhân đã giải quyết bằng hình thức cho mợn.

Bảng 6: Mức độ trang bị phơng tiện bảo vệ cá nhân

% doanh nghiệp có trang cấp

Khẩu

trang Găng tay Quần áoBHLĐ Giày dép Kínhhàn phòng độcMặt nạ Dây antoàn

94,95 91.32 97.08 87.39 74.91 58.3 78.57

Tuy nhiên, ở nhiều doanh nghiệp tình trạng trang cấp cũng còn nhiều hạn chế và ngay cả trong các doanh nghiệp quốc doanh cũng có sự chênh lệch và một số doanh nghiệp vẫn vi phạm chế độ này. Thực tế là trong khi một số công ty nh Công ty xây dựng số 3 và một số doanh nghiệp quốc doanh khác trang bị cho ngời lao động 1 năm 2 bộ quần áo, 2 đôi giầy, mũ cứng, găng tay, khẩu trang đảm bảo yêu cầu ngời lao động thì ở Công ty Phơng Đông thuộc Sở Xây dựng việc trang bị PTBVCN, lại không đợc quan tâm, tình trạng trang cấp có rất nhiều hạn chế nh cấp áo mà không cấp quần đồng phục, một số trang bị thiết yếu khác nh khẩu trang, mũ thì cấp phát không đủ số lợng, còn chất lợng thì không đảm bảo.

ở các doanh nghiệp t nhân, phần lớn ngời lao động chỉ đơc trang bị các PTBVCN thông thờng nh quần áo găng tay, giầy nhng vẫn không đủ và đúng kích thớc. Tình trạng các doanh nghiệp khoán vào lơng hoặc cấp tiền cho công nhân phải mua sắm PTBVCN là phổ biến.

Một điều cần quan tâm nữa là ý thức của ngời lao động trong việc sử dụng PTBVCN. Phần lớn ngời lao động vẫn cha ý thức đợc tầm quan trọng cảu PTBVCN nên còn có hiện tợng đợc phát nhng sử dụng không giữ gìn hoặc thậm chí không sử dụng do cha đợc huấn luyện về ATVSLĐ và cha quen với ý thức kỷ luật cao. Một số loại phơng tiện với chức năng bảo vệ ngời lao động khỏi sự tác động của các yếu tố có hại, nhng lai gây khó chịu cho ngời sử dụng hoặc gây mất thẩm mỹ nên nhiều ngời lao động cha sử dụng.

Qua khảo sát thực tế tại công trình khách sạn Sao Mai do Công ty Kinh doanh nhà đang thi công, ngời lao động không sử dụng PTBVCN: Ngay cả những phơng tiện thiết yếu nh găng tay, giầy, mũ nhựa cứng cũng không đợc họ

sử dụng sử dụng. Còn về quần áo bảo hộ, theo ý kiến của công nhân sử dụng về mùa hè rất nóng, nên rất nhiều ngời không mặc.

Để ngời lao động có ý thức trong việc sử dụng PTBVCN, mỗi doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở bớc trang bị đủ mà còn cần phải tập huấn cho ngời lao động về ý thức sử dụng kèm theo đó là những hình phạt xử lý nghiêm khắc đối với mỗi vi phạm.

Ngoài ra, còn một vấn đề rất đáng đợc quan tâm là chất lợng trang thiết bị bảo vệ cá nhân hiện nay còn cha đáp ứng đợc các điều kiện làm việc. Chất l- ợng các trang thiết bị bảo vệ cá nhân cha tốt, chóng hỏng đã tăng thêm nguyên nhân ngời lao động thiếu trang bị bảo vệ các nhân khi làm việc và tăng thêm chi phí cho đơn vị trong việc mua sắm thêm.

Một phần của tài liệu “Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng tỉnh Thanh Hoá và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định trên”. (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w