II. Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành Xây dựng
10. Chế độ bồi dỡng độc hại bằng hiện vật
Việc chăm lo sức khoẻ, phòng chống BNN trong quá trình lao động cho ngời lao động là trách nhiệm của ngời sử dụng lao động, chủ yếu bằng các biện pháp kỹ thuật để cải thiện ĐKLĐ, tăng cờng các thiết bị ATVSLĐ. Do cha khắc phục đợc hết các yếu tố độc hại, ngời sử dụng lao động phải có tổ chức bồi d- ỡng bằng hiện vật cho ngời lao động.
nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đợc Nhà nớc ban hành mà có các điều kiện:
- Môi trờng có một trong các yếu tố nguy hiểm, độc hại không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép theo qui định của Bộ Y tế.
- Trực tiếp tiếp xúc với các nguồn lây nhiếm bởi các loại vi sinh vật gây bệnh cho ngời.
Với ngành Xây dựng, có hơn 90 nghề nằm trong danh mục nghề, công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại do Nhà nớc ban hành, có thể kể một vài công việc sau:
- Trong sản xuất gạch chịu lửa, công việc đốt vận hành lò nung gạch chịu lửa (ĐKLĐ loại V), vận hành máy xay, nghiền vật liệu chịu lửa, tạo hình gạch chịu lửa bằng đầm rung và thủ công, ra lò gạch chịu lửa: công nhân phải làm những công việc nặng nhọc, chịu tác động của nhiệt độ cao, rung lớn và bụi vợt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép. Hay công việc vận hành các máy đập, nghiền nguyên liệu, máy ép gạch chịu lửa công nhân phải tiếp xúc với bụi có nồng độ SiO2 cao.
- Trong sản xuất ximăng, vận hành lò nung luyện clinker, vận hành cầu trục, cầu rải kho nguyên liệu, bốc dỡ xỉ than, thạch cao tiếp xúc thờng xuyên với ồn, bụi vợt TCCP CO và CO2.
- Trong xây lắp, công việc vận hành máy trộn bê tông, pha bổ đá hộc, thờng xuyên phải làm việc trong môi trờng ồn và bụi. Vận hành các loại xe, máy thi công xây lắp, máy khoan trong hầm, thiếu dỡng khí, công việc nặng nhọc, nguy hiểm, t thế gò bó, thờng xuyên chịu tác động của ồn, rung và bụi đá...
Đã có khoảng 70% các doanh nghiệp Nhà nớc thực hiện chế độ này. Các doanh nghiệp có mức thu nhập cao đã thực hiện chế độ này tơng đối tốt. Một số doanh nghiệp thực hiện chế độ bồi dỡng cao hơn mức qui định, hoặc có những nghề, công việc mà Nhà nớc cha công nhận đợc bồi dỡng bằng hiện vật nhng doanh nghiệp vẫn tổ chức bồi dỡng cho họ. ở những doanh nghiệp này cơ cấu hiện vật dùng để bồi dỡng nói chung là phù hợp với chức năng thải độc và tăng sức đề kháng cho cơ thể nh: đờng, sữa, chè, cháo, hoa quả...
Mặc dù mục tiêu của chế độ bồi dỡng là bồi dỡng bằng hiện vật tại chỗ trực tiếp cho ngời lao động. Song hình thức bồi dỡng bằng tiền còn nhiều đơn vị
vi phạm. Ngời sử dụng lao động thờng đa ra lý do là không có địa điểm để tổ chức việc bồi dỡng tập trung do đặc điểm của ngành là phải di chuyển liên tục và do yêu cầu tiến độ thi công từng công trình, nên chế độ bồi dỡng đối với công nhân thi công, xây lắp là khó thực hi ện. Không những thế còn có những doanh nghiệp nh Công ty kinh doanh nhà vẫn cha thực hiện chế độ này.
Tình trạng phát hiện vật thay hình thức tổ chức ăn uống tại chỗ còn khá nhiều. Thể hiện:
Bảng 11: Theo dõi tỷ lệ lao động không đợc bồi dỡng độc hại
Tên doanh nghiệp Tổng số LĐ
Tổng số ngời đợc bồi dỡng độc hại bằng
hiện vật
Tỷ lê % không tổ chức ăn uống tại
chỗ
Công ty kinh doanh nhà 990 100 100%
Công ty XD&PT hạ tầng 970 250 30%
Công ty cổ phần gạch Trờng Lâm 294 60 50%
Công ty cổ phần xây dựng số 1 420 144 20%
Mặt khác, ngời lao động còn kém hiểu biết về vấn đề này nên thờng ủng hộ việc phát tiền thay hình thức bồi dỡng tại chỗ. Điều này đặc biệt phổ biến ở các doanh nghiệp t nhân.
Do công tác quản lý vệ sinh còn nhiều yếu kém, việc tổ chức đo đạc kiểm tra môi trờng lao động tại các khu vực sản xuất còn cha thờng xuyên nên vẫn còn nhiều ngời lao động làm việc trong các điều kiện độc hại mà vẫn cha đợc quan tâm.
Có nhiều doanh nghiệp còn nhầm lẫn giữa việc bồi dỡng bằng hiện vật cho công việc nguy hiểm, nặng nhọc, độc hại và bồi dỡng ăn ca cho công nhân. Nh công ty VLXD Bỉm Sơn đã tổ chức thực hiện chế độ bồi dỡng hiện vật cho ngời lao động bằng hình thức tăng vào các bữa ăn ca cho ngời lao động.
Một biểu hiện rất rõ nét là trong kế hoạch BHLĐ, nhiều doanh nghiệp không xây dựng kế hoạch cho công tác này hoặc xây dựng nhng cha cụ thể nh cha thống kê số ngời cần bồi dỡng, mức tiền, cơ cấu hiện vật và tổng kinh phí.