II. Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành Xây dựng
2. Tổ chức bộ máy quản lý công tác BHLD tại doanh nghiệp
Công tác tổ chức bộ máy BHLĐ ở doanh nghiệp đợc qui định tại điều 13, chơng IV, nghị đinh 06/CP của Chính phủ:" Ngời sử dụng lao động có nhiệm vụ cử ngời giám sát việc thực hiện các qui định, nội qui, biện pháp ATVSLĐ trong doanh nghiệp, phối hợp với công đoàn cơ sở xây dựng và duy trì sự hoạt động của mạng lới an toàn vệ sinh viên".
Công tác BHLĐ trong doanh nghiệp có liên quan đến nhiều tổ chức, phòng ban, cá nhân và tập thể. Thông t liên tịch số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH- BYT-TLĐLĐVN ngày 31/10/1998 đã qui định và hớng dẫn việc thành lập Hội đồng BHLĐ trong doanh nghiệp để tăng cờng sự phối hợp của các tổ chức, đặc biệt là đảm bảo quyền đợc tham gia và kiểm tra của tổ chức Công đoàn. Chỉ khi nào bộ máy quản lý công tác BHLĐ trong doanh nghiệp hoạt động đồng bộ, thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ và quyền hạn của mình trong doanh nghiệp thì công tác BHLĐ mới có thể đạt kết quả tốt.
Với chức năng quản lý của mình, lãnh đạo Sở Xây dựng đã thờng xuyên quan tâm và chỉ đạo các đơn vị thành viên thực hiện tốt công tác BHLĐ, coi đây là nhiệm vụ quan trọng đối với kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sở đã chỉ đạo rất tốt các đơn vị thành viên trong việc thành lập Hội đồng BHLĐ trong doanh nghiệp theo tinh thần của thông t số 14 năm 1998. Nhiều đơn vị đã thực hiện công tác đó tơng đối tốt.
Với các doanh nghiệp Nhà nớc, do đợc hành lang pháp lý qui định và công tác quản lý lao động nghiêm minh, chặt chẽ nên ngời sử dụng lao động có ý thức về ATLĐ-VSLĐ, đã thành lập Hội đồng BHLD. Song trên thực tế rất ít các doanh nghiệp có đầy đủ các bộ BHLĐ chuyên trách theo luật định.
Công ty đầu t và xây dựng Thanh Hoá là một trong những công ty có tổ chức bộ máy và phân định trách nhiệm về công tác BHLĐ tơng đối tốt. Hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty có quy mô tơng đối lớn, với 46 đơn vị trực thuộc rải rác trên toàn tỉnh. Cụ thể là:
- Công ty đã thành lập hội đồng BHLĐ và hoạt động tơng đối tốt xuyên suốt đến các đơn vị thành viên, đã thờng xuyên kiểm tra các phân xởng, các bộ phận thực hiện nhiệm vụ BHLĐ để đảm bảo an toàn.
- Đã có các văn bản qui định phân cấp trách nhiệm cho các phòng ban, các phân xởng, các bộ phận về công tác BHLĐ. Các tiểu ban ATLĐ tại các đơn vị sản xuất đều do Đồng chí Giám đốc đơn vị, Đội trởng làm Trởng tiểu ban có trách nhiệm đôn đốc nhắc nhở ATLĐ trong sản xuất và cho từng công nhân đăng ký cam kết khi nhận việc với đơn vị.
- Thành lập và công nhận các an toàn viên.
- Bố trí đầy đủ cán bộ BHLĐ chuyên trách để đảm đơng công tác BHLĐ của doanh nghiệp, cán bộ phụ trách y tế của đơn vị.
Theo kết quả thanh tra của ban thanh tra LĐ thì hầu hết các doanh nghiệp khi thành lập Hội đồng BHLĐ đều cha phân định chế độ trách nhiệm cho từng thành viên, các phòng ban chức năng, phân xởng, tổ sản xuất trong việc thực hiện công tác BHLĐ. Trong nhiều quyết định thành lập Hội đồng cha xây dựng rõ quy chế hoạt động của Hội đồng trong công tác BHLĐ doanh nghiệp. Đặc biệt không xây dựng đợc chỉ tiêu cụ thể cho công tác quản lý, không đánh giá đợc thực trạng tình hình BHLĐ ở cơ sở để lập kế hoạch thực hiện và khắc phục. Cán bộ BHLĐ chuyên trách còn thiếu về số lợng và còn yếu về chuyên môn đa phần là cán bộ kỹ thuật kiêm nhiệm nên chuyên môn về BHLĐ không sâu, không đợc huấn luyện đầy đủ và có hệ thống về công tác này, mặt khác phải kiêm nhiệm nhiều công việc khác nên không tập trung cho công tác BHLĐ, cha tham mu tốt cho ngời sử dụng lao động trong công tác BHLĐ. Ví dụ: Công ty xây dựng và phát triển hạ tầng có 950 cán bộ công nhân viên theo qui định thì phải bố trí ít nhất 01 cán bộ chuyên trách làm công tác BHLĐ nhng cho đến nay vẫn cha có cán bộ chuyên trách BHLĐ.
Với các doanh nghiệp t nhân, quy mô sản xuất nhỏ, nhận thức của ngời sử dụng lao động còn hạn chế, lực lợng lao động thờng không ổn định nên tổ
y tế có rất ít. Họ thờng chỉ định cán bộ thực hiện công tác BHLĐ là các Chủ tịch Công đoàn, tổ trởng hoặc quản đốc phân xởng. Trong các doanh nghiệp t nhân sản xuất nhỏ thì hầu nh không có.
Những số liệu trên cho thấy, tỷ lệ doanh nghiệp có cán bộ chuyên trách BHLĐ còn quá thấp và mỏng, cha đáp ứng đợc đòi hỏi thực tế.
Màng lới an toàn, vệ sinh viên
Màng lới an toàn vệ sinh viên là một hình thức hoạt động về BHLĐ của ngời lao động đợc thành lập theo sự thoả thuận giữa ngời lao động và Ban chấp hành công đoàn, nội dung hoạt động phù hợp với luật pháp, bảo đảm quyền lợi cho ngời lao động và lợi ích ngời sử dụng.
Có khoảng 87% các doanh nghiệp Nhà nớc có mạng lới an toàn, vệ sinh viên hoạt động tơng đối hiệu quả. Với tổ chức mạng lới an toàn vệ sinh viên trong các đơn vị sản xuất và trong từng đơn vị thi công, tại các công trình, ngời lao động luôn luôn đợc hớng dẫn, nhắc nhở chấp hành nghiêm chỉnh các qui định ATLĐ - VSLĐ trong sản xuất, bảo quản các thiết bị an toàn và sử dụng trang thiết bị bảo vệ các nhân. Các an toàn, vệ sinh viên đã đợc các doanh nghiệp tuyển chọn, đào tạo từ các phân xởng, tổ sản xuất và các an toàn, vệ sinh viên thờng là các tổ trởng công đoàn.
Một số doanh nghiệp đã tổ chức màng lới ATVSV hoạt động rất có hiệu quả do ý thức đợc tầm quan trọng của hình thức hoạt động này, và đã có chính sách bồi dỡng cho họ. Tại công ty Xây dựng số 2, màng lới ATVSV đã đợc Ban chấp hành công đoàn và Giám đốc công ty ra quyết định công nhận và đợc bồi dỡng nghiệp vụ. Những ATVSV hoạt động tích cực đợc bồi dỡng từ 20.000đ đến 30.000đ / tháng.