Những giải pháp đối với tổ chức Công đoàn

Một phần của tài liệu “Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng tỉnh Thanh Hoá và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định trên”. (Trang 85 - 88)

Tổ chức Công đoàn phải luôn là tổ chức chính trị xã hội rộng lớn của ng- ời lao động. Phải phát huy hết vai trò của Công đoàn trong công tác BHLĐ để bảo vệ lợi ích hợp pháp, chính đáng của ngời lao động.

Tham gia cùng các cơ quan chức năng để thực hiện công tác quản lý Nhà nớc về AT-VSLĐ theo qui định của Bộ luật Lao động. Xây dựng chơng trình kế hoạch nhiệm vụ công tác BHLĐ, xây dựng các biện pháp cụ thể về AT-VSLĐ, PCCN. Hoạt động của Công đoàn các cấp phải luôn tranh thủ đợc sự đồng tình, sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chuyên môn để phát động tốt các phong trào trong công nhân lao động.

Đối với các đơn vị cơ sở, Công đoàn phải thờng xuyên chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện chơng trình công tác và biện pháp thực hiện. Từ đó bổ sung các biện pháp nhằm thực hiện tốt hơn công tác BHLĐ. Phát huy vai trò của Công đoàn trong công tác kiểm tra BHLĐ, chấm điểm thi đua về công tác BHLĐ.

Tăng cờng công tác thông tin tuyên truyền, huấn luyện BHLĐ, coi đây là một trong những nội dung hoạt động có hiệu quả cao, có tác dụng rộng rãi, sâu sắc làm nâng cao nhận thức của mọi ngời trớc hết ngời sử dụng lao động và ng- ời lao động. Đẩy mạnh các phong trào quần chúng thông qua các hoạt động thi đua, các phong trào về BHLĐ, tuần lễ quốc gia về ATVSLĐ. Phải duy trì hệ thống an toàn vệ sinh viên hoạt động có hiệu quả và có chế độ bồi dỡng thoả đáng theo thần thông t liên tịch số 14.

Công đoàn các bộ phận phải biết gần gũi ngời lao động để lắng nghe, tiếp nhận ý kiến của CNVCLĐ, phối hợp chặt chẽ với chuyên môn để giải quyết

Cán bộ Công đoàn phải đợc đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ trong công tác. Cần huấn luyện bồi dỡng thêm về chuyên môn và nghiệp vụ BHLĐ, hớng dẫn cách quản lý công tác BHLĐ tại doanh nghiệp và phơng pháp hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả của công tác này.

Kết Luận

Qua quá trình thực tập tại Sở Lao động Thơng binh và Xã hội tỉnh Thanh Hóa, cùng với việc khảo sát thực tế tại một số doanh nghiệp Xây dựng em đã tìm hiểu thực trạng điều kiện lao động và việc thực hiện luật pháp, chế độ chính sách về BHLĐ ở các doanh nghiệp thuộc ngành Xây dựng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

Là một sinh viên khi tìm hiểu thực tế nên đã gặp không ít khó khăn, chỉ khảo sát đợc một số doanh nghiệp quốc doanh trên địa bàn thành phố Thanh Hóa nên các số liệu trong đề tài cha đợc hoàn chỉnh. Mặc dù đã rất cố gắng song do thời gian có hạn nên đề tài vẫn còn nhiều hạn chế, những nguyên nhân của những tồn tại trong việc thực hiện luật pháp, chế độ chính sách về BHLĐ cũng nh các giải pháp nâng cao tác dụng hiệu quả của các quy đinh trên chỉ là những nguyên nhân và giải pháp cơ bản, cha đợc sát với thực tế.

Một lần nữa em mong nhận đợc sự giúp đỡ chỉ bảo của các thầy cô.

Phụ lục số 1: Danh mục các chấn thơng thuộc loại TNLĐ nặng

A-Đầu, mặt, cổ

1. Các chấn thơng sọ não hở hoăc kín; 2. Đụng dập não;

3. Máu tụ trong sọ; 4. Bị vỡ sọ;

5. Bị lột da đầu;

6. Tổn thơng đồng tử mắt;

7. Vỡ và dập các xơng cuốn của sọ; 8. Vỡ các xơng mặt;

9. Tổn thơng phần mềm rộng ở mặt;

10. Bị thơng ở cổ, tác hại đến thanh quản, thực quản.

B- Ngực và bụng

1. Tổn thơng lồng ngực tác hại đến cơ quan bên trong; 2. Hội chứng chèn ép trung thất;

3. Dập lồng ngực hay lồng ngực bị ép nặng; 4. Gãy các xơng sờn;

5. Tổn thơng phần mềm rộng ở bụng;

6. Bị thơng và dập mạnh ở bụng tác hại tới các cơ quan bên trong; 7. Thủng, vỡ tạng trong ổ bụng;

8. Đụng, dập, ảnh hởng tới vận động của xơng sống; 9. Vỡ trật xơng sống;

10.Vỡ xơng chậu;

11.Tổn thơng xơng chậu ảnh hởng tới vận động của thân và chi dới.

Một phần của tài liệu “Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng tỉnh Thanh Hoá và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định trên”. (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w