Về thi công xây lắp:

Một phần của tài liệu “Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng tỉnh Thanh Hoá và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định trên”. (Trang 32 - 34)

2. Quy trình công nghệ một số ngành nghề của ngành Xây dựng Thanh Hoá

2.2Về thi công xây lắp:

Công việc trong thi công xây lắp phần lớn là liên quan đến hoạt động chân tay và thể lực, đồng thời cũng rất nguy hiểm. ở đây em xin trình bày một số công việc nguy hiểm, rất hay xảy ra tai nạn lao động trong ngành xây dựng

Đất sét ở khu vực khai thác (máy ủi, xúc) Xe tải, ủi vào bãi chứa

đất sản xuất

Kho bãi

chứa đất liêu thùngMáy nạp Băng tải đất Máy cán thô Máy nhào 2 trục có lới lọc Băng tải Máy nhào đùn liên hợp Máy cắt tự động Nhà kính phơi mộc Lò sấy Tuy-nen Lò nung Tuy-nen Kho sản phẩm Nớc

Băng tải than Máy hút chân k h

Băng tải bavia, p h Kho than

Làm việc trên cao: Ngã cao là mối nguy hiểm, mất an toàn nghiêm trọng nhất trong ngành xây dựng. Chết do ngã cao chiếm một tỷ lệ rất lớn. Đa số tr- ờng hợp ngã là từ chỗ làm việc mất an toàn hoặc từ phơng tiện lên xuống không an toàn.

Làm việc trên mái nhà là một trong những nhóm công việc nguy hiểm nhất trong ngành xây dựng, nếu không cẩn trọng. Để có thể làm việc một cách an toàn trên mái đòi hỏi ngời công nhân phải có kiến thức và kinh nghiệm, cùng với những trang thiết bị đặc biệt và:

- Trớc khi bắt đầu làm việc, phải lên kế hoạch về hệ thống an toàn. Không làm việc khi có gió lớn hoặc trên kết cấu ẩm ớt.

- Phải kiểm tra kỹ tình trạng của xà gồ, cầu phong, litô và các phơng tiện bảo đảm an toàn khác.

- Chỉ đợc làm việc sau khi đã đặt rào ngăn và biển cấm bên dới xung quanh khu vực đang làm công việc để báo cho mọi ngời biết vùng nguy hiểm do dụng cụ, vật liệu có thể rơi.

- Hết sức đề phòng và thực hiện nghiêm túc các quy định về ATVSLĐ, trang bị đủ và sử dung đúng phơng tiện BVCN (dây an toàn…) để tránh việc công nhân ngã từ mái xuống, hoặc nếu có xảy ra tai nạn thì mức độ nghiêm trọng của tai nạn cũng phải đợc hạn chế tối đa. Kết thúc ca làm việc phải thu dọn dụng cụ và làm vệ sinh trớc khi ra về.

Đào, xúc: Hầu hết các công việc xây dựng đều có liên quan đến việc đào xúc nh đào móng, rãnh thoát nớc, công trình ngầm. Xúc đất hoặc đào rãnh là những công việc rất nguy hiểm mà ngay cả những công nhân có kinh nghiêm cũng có thể bị tai nạn do một bờ rãnh nào đó không đợc gia cố sụt lở bất ngờ.

- Trớc khi bắt tay vào đào đất cần phải biết đặc điểm của đất nền và tại nơi đào đất có những công trình kết cấu ngầm nào cần né tránh.

- Khi làm việc phải sử dụng đúng đủ các phơng tiện bảo vệ cá nhân (quần áo vải dày, nón cứng, giầy vải). Đặc biệt chú ý không cởi trần khi làm việc, mặc áo bảo hộ sẽ ngăn chặn đợc một số trờng hợp gặp đờng cáp bên dới có thể bị bỏng do tia lửa điện.

- Các dụng cụ cầm tay phải đợc kiểm tra trớc khi làm việc.

- Phải làm mơng rãnh thoát nớc và có biện pháp chống sói lở về mùa ma. - Cấm ngồi nghỉ (nhất là tụ tập đông ngời) tại cạnh hố đào hoặc thành đắp đề phòng sụt lở đất.

- Cần giữ khoảng cách hợp lý giữa những ngời cùng làm việc, không h- ớng dụng cụ về phía nhau (ví dụ cuốc) để tránh gây tai nạn cho nhau.

- Xung quanh khu vực đang đào đất phải đặt rào cấm hay biển báo để ngăn không cho ngời lạ mặt, đặc biệt là trẻ con rơi xuống hố.

Công việc phá dỡ, tháo dỡ: Đây cũng là một loại công việc nguy hiểm, có khả năng rủi ro cao. Việc phá dỡ an toàn phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm vào kiến thức và tay nghề của ngời lao động. Cần phải lập kế hoạch quy trình phá dỡ và phải tuyệt đối tuân thủ kế hoạch quy trình đó.

- Quy trình tháo dỡ phải làm theo trình tự ngợc lại với quy trình xây. - Đây là công việc nguy hiểm đòi hỏi ngời công nhân thực hiện phải luôn luôn sử dụng các phơng tiện bảo vệ cá nhân nh mũ, găng tay và giày bảo hộ.

Một phần của tài liệu “Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng tỉnh Thanh Hoá và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định trên”. (Trang 32 - 34)