Quản lý vệ sinh lao động, quản lý sức khoẻ ngời lao động và bệnh nghề nghiệp

Một phần của tài liệu “Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng tỉnh Thanh Hoá và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định trên”. (Trang 51 - 53)

II. Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành Xây dựng

6.Quản lý vệ sinh lao động, quản lý sức khoẻ ngời lao động và bệnh nghề nghiệp

nghề nghiệp

Thực hiện theo thông t số 13/BYT-TT ngày 24/10/1996.

6.1 Quản lý vệ sinh lao động

Theo thông t số 13/BYT-TT ngày 24/10/1996 của Bộ Y tế qui định: "Các đơn vị sử dụng lao động phải tổ chức đo đạc cá yếu tố môi trờng lao động ít nhất 1 năm/ 1 lần."

Công tác đo đạc các yếu tố môi trờng lao động gồm yếu tố vi khí hậu, vật lý, hoá học và tâm sinh lý ngời lao động. Tuy nhiên công tác này còn nhiều hạn chế, thể hiện nh sau:

Việc quản lý vệ sinh lao động còn nhiều yếu kém, có khoảng 82% doanh nghiệp không thực hiện đo đạc thờng xuyên 1 năm/1 lần. Trong kế hoạch BHLĐ cũng ít doanh nghiệp đề cập đến công tác này một cách cụ thể. Chỉ những doanh nghiệp lớn nh Công ty xây dựng K2 thuộc Tổng công ty xây dựng Hà Nội, Công ty xây dựng số 3 thuộc Sở xây dựng Thanh Hoá... mới tổ chức đo đạc, lập hồ sơ và theo dõi kết quả theo qui định của Bộ Y tế, song cũng cha thực hiện thờng xuyên theo qui định.

ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nhất là các Hợp tác xã, Tổ hợp tác thì công tác đo đạc, quản lý vệ sinh hầu nh không quan tâm đến. Trình độ hiểu biết của ngời sử dụng lao động và ngời lao động về vấn đề này còn hạn

chế, ngời sử dụng lao động không biết nhiệm vụ của mình còn ngời lao động cũng không đòi hỏi quyền lợi của mình.

Theo luật định "Ngời sử dụng lao động phải có sự hiểu biết về các yếu tố tác hại của môi trờng lao động, các nguy cơ gây TNLĐ, BNN và các biện pháp phòng chống trong quá trình lao động và tổ chức cho ngời lao động học tập các kién thức đó". Song trên thực tế, chỉ khi có các đoàn thanh tra, kiểm tra thì mới phát hiện ra nhiều yếu tố độc hại vợt TCCP.

Ví dụ: Công ty vật liệu xây dựng Cẩm Trớng, theo kết quả đo giám sát môi trờng do Trung tâm Y tế dự phòng kiểm tra năm 2002, có 3 yếu tố vợt quá TCCP:

- Độ ồn tại điểm đập đá, phân xởng tạo hình, nóc lò nung vợt. - Hơi khí CO tại nóc lò nung.

- Nồng độ bụi chỉ có 1 điểm tại lò ra sản phẩm gạch là đạt tiêu chuẩn, các điểm còn lại đều vợt quá TCCP.

Khi phát hiện môi trờng lao động có yếu tố có hại vợt TCCP thì "Ngời sử dụng lao động phải có các giải pháp xử lý, phòng ngừa để đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh cho phép tại nơi làm việc và môi trờng xung quanh".

Sự quan tâm này đợc thể hiện qua việc lắp đặt các thiết bị vệ sinh, cải tạo nhà xởng, đầu t thiết bị vừa nâng cao năng suất lao động vừa đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh nơi làm việc cho công nhân. Có thể nói khả năng tài chính và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp quyết định nhiều cho khả năng chi phí cho công tác ATVSLĐ nói chung và cải thiện ĐKLĐ nói riêng nên công tác này còn nhiều hạn chế, đặc biệt là các doanh nghiệp t nhân. Thể hiện ở chỗ các thiết bị lắp đặt không đảm bảo chất lợng, công suất kém hoặc có lắp đặt nh- ng không nghiên cứu để phát huy tác dụng của các thiết bị đó.

6.2 Quản lý sức khoẻ ngời lao động

a. Tình hình sức khoẻ công nhân

Trong ngành Xây dựng, thi công xây lắp và sản xuất VLXD là 2 ngành nghề có đặc thù hoàn toàn khác nhau về điều kiện lao động. Do đó sự tác động của các yếu tố đó đến sức khoẻ ngời lao động cũng khác nhau. Một thực tế là nếu trang thiết bị, máy móc, nhà xởng càng lạc hậu bao nhiêu thì điều kiện lao động và tình hình sức khoẻ ngời lao động càng đáng lo ngại bấy nhiêu.

Sức khoẻ ngời lao động thuộc ngành Xây dựng đợc thể hiện qua biểu đồ sau: Loại I 4,9 Loại V 2,2 Loại IV 8,7 Loại III 56,7 Loại II 27,5

Tình hình sức khoẻ của công nhân Ngành Xây dựng rất đáng lo ngại, công nhân có sức khoẻ loại I rất thấp (4,9%), chiếm đa số là sức khoẻ loại III (56,7%), vẫn còn một số lợng lớn sức khoẻ loại IV và V (Loại yếu và rất yếu). Vì vậy việc khám sức khoẻ theo dõi sức khoẻ ngời lao động càng phải đợc quan tâm

Bảng 7: Kết quả phân loại sức khoẻ tại một số doanh nghiệp

% Lao động

Tên doanh nghiệp Loại I Loại II Loại III Loại IV Loại V

Công ty Xây dựng số 3 5 27,5 56,56 8,75 2,68

Công ty Kinh doanh nhà 38,9 45,4 13,13 1,0 1,5

Công ty Xây dựng K2 46,5 36,79 11,57 3,7 2,49

Công ty VLXD Cẩm Trớng 18,64 28,8 52,5 1,69 —

Công ty Ximăng Bỉm Sơn 5 41,5 46,5 4,8 2,2

Tuy nhiên kết quả phân loại sức khoẻ trên vẫn cha đánh giá hết tình hình sức khoẻ của cán bộ công nhân viên. Ta có thể xem xét cơ cấu bệnh tật của công nhân

Bảng 8: Cơ cấu bệnh tật của công nhân ngành Xây dựng Thanh Hóa

STT Loại bệnh % Lao động bị mắc bệnh

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu “Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng tỉnh Thanh Hoá và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định trên”. (Trang 51 - 53)