dân lao động trong các thành phần kinh tế trung gian
Đảng ta chỉ rõ, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, con ngời vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng XHCN. Vì vậy, để giành thắng lợi trong mọi cuộc cách mạng, điều kiện cơ bản là phải hớng tới giải phóng năng lực sáng tạo, khơi dậy tính tích cực tự giác của quần chúng nhân dân.
- Phát huy dân chủ, tạo mọi điều kiện để cá nhân, tập thể tự do sản xuất kinh doanh theo khả năng và trong khuôn khổ pháp luật của nhà nớc. Có chính sách phù hợp khuyến khích họ bỏ vốn, công sức, tài năng để tham gia kinh doanh dới nhiều hình thức. Càng tạo điều kiện cho các loại hình kinh tế phát triển thì càng có điều kiện để xã hội hóa kinh tế và hớng dẫn sự phát triển kinh tế theo quỹ đạo XHCN. Vì thế kịp thời đổi mới cơ chế, chính sách, pháp luật tạo ra những điều kiện thu hút đầu t, phát triển sản xuất là giải pháp quan trọng để sử dụng có hiệu quả, đúng hớng đối với các thành phần kinh tế t nhân.
Mặt khác, để phát huy dân chủ, động viên tính tích cực sáng tạo của quần chúng trong sản xuất, kinh doanh, trớc hết có chính sách động viên, khuyến khích các chủ doanh nghiệp làm ăn chân chính, tạo việc làm ổn định, có thu nhập thỏa đáng cho ngời lao động nh một hoạt động nghĩa tình với đồng bào của mình, không vì lợi nhuận mà quên đi đạo lý, trách nhiệm tình ngời. Thực tiễn đã xuất hiện nhiều cá nhân, tổ chức coi việc sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, thu nhập cho ngời nghèo là hoạt động nghĩa tình cao cả, thể hiện đạo lý truyền thống sâu sắc của dân tộc ta. Đảng, nhà nớc cần phải động viên khích lệ, mở những cuộc vận động rộng lớn, nhân lên thành phong trào có tính quần chúng rộng rãi.
- Nâng cao tính tích cực tự giác của quần chúng nhân dân. Đảng và nhà nớc phải có chính sách tạo điều kiện cho ngời lao động trong các doanh nghiệp kinh tế t nhân, kinh tế hợp tác, kinh tế t bản nhà nớc đợc thực hiện
quyền làm chủ của mình, họ không chỉ đợc bảo vệ các lợi ích hợp pháp, mà họ còn đợc tạo điều kiện để thực hiện vai trò chủ nhân của đất nớc; họ có quyền đợc biết, đợc kiểm tra, giám sát đối với các cá nhân và các tổ chức kinh tế. Đặc biệt, cần có cơ chế để quần chúng nhân dân kiểm tra, giám sát phẩm chất và năng lực, hiệu quả công tác của các tổ chức, cá nhân cán bộ nhà nớc, tham gia trong các doanh nghiệp hợp tác liên doanh với CNTB trong và ngoài nớc. Coi trọng và phát huy vai trò của các đoàn thể quần chúng, các tổ chức xã hội trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. Cần thực hiện tốt qui chế dân chủ ở cơ sở. Đảng phải đổi mới công tác vận động quần chúng trong các tổ chức kinh tế trung gian. Trong tình hình hiện nay, sự lãnh đạo của đảng trong các cơ sở kinh tế t nhân và kinh tế t bản nhà nớc đang gặp nhiều khó khăn; việc củng cố, phát triển các tổ chức đảng, các tổ chức quần chúng, các đoàn thể xã hội, thông qua đó để Đảng thực hiện vai trò lãnh đạo của mình là một vấn đề có ý nghĩa cực kỳ quan trọng.
- Bồi dỡng phát huy tốt nhân tố con ngời là tạo điều kiện để sử dụng tốt các hình thức kinh tế trung gian. Phải chăm lo giáo dục, đào tạo nhân lực, nhân tài cho các thành phần kinh tế, không phân biệt thành phần kinh tế nào. Bất kỳ doanh nghiệp nào hoạt động trên đất Việt Nam, sử dụng tài nguyên, lao động của Việt Nam đều có quyền đợc sử dụng nhân lực, nhân tài để phát triển sản xuất kinh doanh vì lợi ích của họ và lợi ích của nhân dân Việt nam. Đồng thời phải có cơ chế chính sách bắt buộc trách nhiệm đối với việc đào tạo, bồi dỡng nhân lực và nhân tài của các thành phần kinh tế t nhân, kinh tế hợp tác, kinh tế t bản nhà nớc.
Chú trọng đào tạo nhân lực, nhân tài nhất là đội ngũ cán bộ quản lý cho kinh tế t nhân, cá thể, kinh tế hợp tác trong nông nghiệp và phi nông nghiệp. Hiện nay có hơn 25 triệu lao động nông nghiệp nhng mới chỉ có 0,4% đợc đào tạo, còn đại bộ phận vẫn lao động bằng "kinh nghiệm cổ
truyền" [Nguồn: Báo Nhân Dân, ra ngày 27/4/1999]. Không thể công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn nếu không có chính sách đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ lao động, quản lý sản xuất kinh doanh đối với nông dân và những ngời tham gia sản xuất nông nghiệp. Vì thế cần phải tập trung đầu t để đào tạo nghề dới nhiều hình thức phù hợp với điều kiện cụ thể. Coi trọng hình thức chuyển giao công nghệ - khoa học kỹ thuật sản xuất tiên tiến cho nông dân về giống, cây trồng vật nuôi, phòng trừ sâu bệnh... Cách làm này tỏ ra rất có hiệu quả không chỉ ở nớc ta mà cả một số nớc trên thế giới.
- Mục tiêu phát triển các hình thức kinh tế trung gian quá độ không chỉ là để phát triển cơ sở vật chất, tạo điều kiện xác lập từng bớc quan hệ sản xuất mới, hơn nữa là phát triển và phát huy tốt nhất lực lợng sản xuất - con ngời. Vì thế nhà nớc cần có chính sách thu hút đội ngũ các nhà khoa học, các chuyên gia kỹ thuật, công nhân lành nghề ở các thành phần kinh tế t nhân tham gia vào các doanh nghiệp nhà nớc, các doanh nghiệp t bản nhà nớc, các hợp tác xã. Bởi vì đó là vốn quý nhất tạo nội lực mới có sức phát triển lâu bền và cơ bản cho CNXH. Thực tế hiện nay, xu hớng "chảy chất xám" sang các thành phần kinh tế t nhân ngày càng nhiều hơn, bởi vì ở đó lơng cao hơn, cho nên phải có chính sách cạnh tranh thu hút nhân lực, nhân tài vào các doanh nghiệp nhà nớc, kinh tế t bản nhà nớc và kinh tế hợp tác.
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, con ngời là mục tiêu, động lực của cách mạng XHCN. Để đa nền kinh tế đất nớc phát triển lên CNXH phải hớng tới giải phóng mọi năng lực sáng tạo, khơi dậy tính tích cực tự giác của quần chúng nhân dân lao động là vấn đề có tính quy luật của cách mạng XHCN. Do đó, phát huy dân chủ, đi đôi với bảo vệ và phát triển lợi ích vật chất, tinh thần của ngời lao động là giải pháp chiến lợc giữ vững định hớng XHCN đối với các hình thức kinh tế trung gian.