giữa chính trị và kinh tế trong quá trình vận dụng các hình thức kinh tế trung gian
Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định sự phát triển xã hội bao giờ cũng là sự thống nhất giữa nhân tố chủ quan và những điều kiện khách quan.
Những điều kiện khách quan quyết định nhân tố chủ quan về nội dung, yêu cầu và phơng thức tác động, nhng nhân tố chủ quan cũng có vai trò độc lập tơng đối của nó. Vai trò của nhân tố chủ quan trớc hết và chủ yếu biểu hiện ở hoạt động có ý thức, tự giác của con ngời, nhằm nhận thức và vận dụng những quy luật khách quan, tác động và điều chỉnh tiến trình lịch sử theo yêu cầu của xã hội, của con ngời [89, 95]. Lênin luôn luôn nhấn mạnh rằng, cách mạng chỉ thành công khi dựa trên sự chín muồi của điều kiện khách quan, song không thể tách rời sự trởng thành của những nhân tố chủ quan. Nếu không phát huy đợc vai trò của nhân tố chủ quan thì cách mạng không thể trở thành hiện thực. Nhân tố chủ quan càng phát triển, càng hoàn thiện thì càng có khả năng chủ động cải tạo những điều kiện khách quan, điều chỉnh xu hớng và nhịp độ phát triển của khách quan theo mục đích của mình. Nghĩa là, khi đã có những điều kiện khách quan cần thiết đạt đến độ chín muồi thì vai trò của nhân tố chủ quan sẽ có tính quyết định.
Nếu nhân tố chủ quan có vai trò quan trọng trong những cuộc cách mạng xã hội nói chung và cách mạng XHCN nói riêng, thì lại càng có ý nghĩa đặc biệt trong quá trình tìm tòi và vận dụng các hình thức trung gian, quá độ, đa một nớc kinh tế lạc hậu, bỏ qua chế độ TBCN tiến lên CNXH.
Sự quá độ lên CNXH chỉ có thể thực hiện đợc với những điều kiện khách quan nhất định, trong đó cơ sở vật chất - kỹ thuật đóng vai trò nền tảng. Nhng ở điều kiện nớc ta, chúng ta không thể ngồi chờ những điều kiện khách quan đầy đủ mới tiến hành xây dựng CNXH, hơn nữa, những điều kiện khách quan dù có đầy đủ bao nhiêu cũng không tự nó hình thành một chế độ mới, nếu thiếu sự năng động, tích cực của nhân tố chủ quan. Vai trò của nhân tố chủ quan thể hiện trớc hết ở việc xác định bớc đi, những phơng thức, phơng pháp và hình thức khác nhau nhằm phát huy khả năng các nguồn lực của đất nớc và những điều kiện quốc tế thuận lợi, hiện thực hóa chúng thành những điều kiện lịch sử khách quan để từng bớc xây dựng
thành công CNXH. Những đặc điểm của nớc ta không chỉ quy định tính chất khó khăn, phức tạp trong việc nhận thức và giải quyết hàng loạt những mâu thuẫn về kinh tế, chính trị, xã hội, mà còn đòi hỏi ra sức tìm tòi những hình thức trung gian để giải quyết những mâu thuẫn khách quan, thực hiện những bớc quá độ lâu dài. Bởi vì, nh Lênin đã nói, việc tìm ra những hình thức, những biện pháp quá độ là hết sức khó khăn, phức tạp [44, 86]. Để thực hiện những nội dung đó, phải phát huy cao độ vai trò nhân tố chủ quan, trên cơ sở nâng cao trình độ và năng lực t duy lý luận, khắc phục bệnh kinh nghiệm, bệnh giáo điều, lối suy nghĩ giản đơn, tùy tiện của những ngời sản xuất nhỏ đang ảnh hởng và chi phối hoạt động nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân ta. Chúng ta sẽ không thể đi lên CNXH, nếu không tạo ra đợc những tiền đề vật chất, kỹ thuật; nhng lại càng khó khăn hơn, khi vai trò của những nhân tố chủ quan không đợc nâng cao và phát huy đầy đủ.
Mặt khác, đòi hỏi phát huy vai trò nhân tố chủ quan để thực hiện sự định hớng XHCN, trong quá trình vận dụng các hình thức kinh tế trung gian còn xuất phát từ những đặc trng bản chất của chúng. Nh chúng ta thấy, trong các hình thức kinh tế trung gian, cái cũ và cái mới đan xen, thâm nhập vào nhau, đấu tranh và chuyển hóa lẫn nhau. Những nhân tố mới ra đời từ trong lòng hệ thống cũ, nên lúc đầu còn yếu ớt. Trong quá trình phát triển, cái mới thể hiện ngày càng đầy đủ về nội dung và không ngừng đổi mới về hình thức, nhng trong thời kỳ đầu, nội dung cha phát triển đầy đủ, cái mới cha phân biệt rõ với cái cũ về mặt hình thức; bản chất của chúng còn bị che lấp, cha thể hiện rõ nét, vai trò của chúng còn bị lấn át, cha thể hiện đầy đủ. Cho nên, chúng cha có sức hấp dẫn, không dễ gì đợc nhận thức và ủng hộ ngay từ đầu. Lênin đã chỉ ra rằng: "Điều thật sự đáng chú ý trong thời kỳ những bớc nhảy vọt lớn lao, chính là: có vô số những mảnh vụn của trật tự cũ đôi khi chất đống lại một cách nhanh hơn những mầm mống (không phải
bao giờ cũng thấy rõ ngay đợc) của trật tự mới, cho nên đòi hỏi phải biết phân biệt cái cơ bản nhất trong chiều hớng phát triển, hay trong cái dây xích phát triển" [42, 252]. Để phát hiện ra cái mới, tạo điều kiện cho cái mới phát triển và loại bỏ dần cái cũ trong sự vận dụng các hình thức kinh tế trung gian, phải có sự thông minh, sắc sảo, nhạy bén với cái mới, hiểu sâu cái cũ, khôn khéo mềm dẻo để kế thừa, sử dụng những nhân tố còn hợp lý của nó; đồng thời phải đấu tranh không khoan nhợng với cái lạc hậu, lỗi thời [28]. Điều đó chỉ có thể có đợc, khi các nhân tố chủ quan đạt trình độ phát triển cao về khoa học, về lý luận, và đợc trang bị phơng pháp t duy biện chứng sắc bén.
Các qui luật khách quan biểu hiện tính cụ thể, nhiều vẻ của chúng trong các hình thức phát triển xã hội, đặc biệt là các hình thức trung gian. Nhận thức và vận dụng các hình thức ấy, tìm ra và xác định những bớc đi, biện pháp cụ thể để sử dụng chúng một cách có hiệu quả là thực hiện những đòi hỏi của qui luật khách quan, song cũng rất cần tới sự định hớng của nhân tố chủ quan. Chủ thể định hớng này không ai khác là Đảng cộng sản và nhà nớc của dân, do dân và vì dân. Vai trò của nhân tố chủ quan đợc thể hiện ở trình độ, năng lực nhận thức và vận dụng những quy luật khách quan, tạo điều kiện trực tiếp hoặc gián tiếp để những quan hệ kinh tế - xã hội mới hình thành và phát triển, thúc đẩy sự vận động của mỗi bớc quá độ, xu hớng và nhịp độ phát triển của xã hội. Song, nguy cơ thật sự cũng là ở chỗ, khi phát huy vai trò nhân tố chủ quan một cách duy ý chí, không tôn trọng các qui luật khách quan.
Trong NEP, Lênin đề ra yêu cầu phải không ngừng nâng cao năng lực t duy biện chứng cho cán bộ, đảng viên, đồng thời, chính Ngời đã vận dụng phơng pháp t duy biện chứng để tìm ra con đờng đúng đắn đa nớc Nga tiến lên CNXH. Đối với nớc ta hiện nay, việc phát huy vai trò các nhân tố chủ quan, thể hiện qua việc nâng cao năng lực, trình độ t duy lý luận, trình
độ tổ chức điều hành kinh tế cho cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ hoạt động trong các cơ quan quản lý, các tổ chức kinh tế trung gian... đang đợc đặt ra một cách cấp bách cả trớc mắt và lâu dài. Bởi lẽ, để sử dụng các hình thức kinh tế trung gian, chúng ta không những cần có phẩm chất đạo đức, cách mạng, bản lĩnh chính trị, lý tởng độc lập dân tộc và CNXH, mà còn phải có sự phát triển cao hơn về năng lực, trình độ t duy khoa học.
Để phát huy vai trò của nhân tố chủ quan trong nhận thức và vận dụng các hình thức kinh tế trung gian, phải kết hợp biện chứng giữa kinh tế và chính trị.
Chính trị, nh chúng ta đã biết, là mối quan hệ giữa các giai cấp, các đảng phái, các dân tộc, các quốc gia. Cơ sở của chính trị là quan hệ lợi ích, trớc hết là lợi ích kinh tế. Chính trị do kinh tế qui định, là biểu hiện tập trung của kinh tế [43, 349], nhng chính trị có vai trò độc lập tơng đối, có thể tác động trở lại kinh tế, kìm hãm hay thúc đẩy kinh tế phát triển. Đờng lối chính trị đúng đắn của giai cấp cầm quyền cho phép khai thác mọi tiềm lực vật chất và tinh thần, phát huy nhân tố con ngời, tạo ra sự năng động làm biến đổi nền kinh tế; ngợc lại, những quan điểm chính trị sai lầm sẽ kìm hãm, thậm chí làm phá sản cả một nền kinh tế, nói gì đến định hớng phát triển xã hội. Vì vậy, trong những điều kiện nhất định, chính trị không thể không chiếm vị trí u tiên. Lênin viết: "Không có một lập trờng chính trị đúng thì một giai cấp nhất định nào đó, không thể nào giữ vững đợc sự thống trị của mình, và do đó, cũng không thể hoàn thành đợc nhiệm vụ của mình trong lĩnh vực sản xuất" [43, 350].
Đảm bảo sự thống nhất giữa kinh tế và chính trị trong quá trình vận dụng các hình thức kinh tế trung gian ở nớc ta hiện nay, trớc hết Đảng và Nhà nớc phải có đờng lối, chính sách phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế và mục tiêu của CNXH. Có đờng lối, chính sách đúng đắn, sẽ tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy các tổ chức, cá nhân hăng hái tham gia sản xuất kinh
doanh; định hớng cho các thành phần kinh tế phát triển theo mục tiêu của CNXH. Mặt khác, đảm bảo thống nhất giữa kinh tế và chính trị trong quá trình vận dụng các hình thức kinh tế trung gian đòi hỏi Đảng và Nhà nớc phải không ngừng bổ sung, đổi mới các chính sách phù hợp với thực tiễn th- ờng xuyên thay đổi. Bài học của Lênin trong việc thay đổi từ chính sách cộng sản thời chiến sang NEP vẫn có ý nghĩa thời sự đối với chúng ta ngày nay. Đó là việc nhận ra và kịp thời thay thế một chính sách kinh tế đã lâm vào tình trạng, ở phía thợng tầng của nó, bị tách rời cơ sở và cản trở sự phát triển lực lợng sản xuất [45, 199]. Lênin đã kiên quyết tiến hành cải cách nền kinh tế, bằng hàng loạt các chính sách kinh tế mới, đa nền kinh tế thoát ra khỏi khủng hoảng và phát triển.
Thực tế lịch sử đã cho chúng ta những bài học về sự không phù hợp giữa kinh tế và chính trị. Chẳng hạn, cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp tr- ớc đây đã tuyệt đối hóa vai trò của chính trị, đặt yêu cầu, mục tiêu chính trị lên trên hết, coi nhẹ yêu cầu kinh tế. Trong cơ chế ấy, lợi ích xã hội, tập thể và lợi ích cá nhân đã không đợc kết hợp hài hòa. Lợi ích cá nhân thờng bị "hy sinh", do đó, nó đã triệt tiêu động lực phát triển của nền kinh tế và đã bị chính cuộc sống đào thải. Ngợc lại, cơ chế thị trờng tự phát lại rất coi trọng mục tiêu kinh tế, nhng lại ít quan tâm tới mục tiêu chính trị, xã hội. Những cơ chế kinh tế nói trên đã không đảm bảo sự thống nhất biện chứng giữa kinh tế và chính trị, và có thể dẫn hậu quả là, một mặt thì kìm hãm sự tăng trởng kinh tế, còn mặt khác đi ngợc lại với tiến bộ xã hội.
Sự thống nhất giữa kinh tế và chính trị trong quá trình nhận thức và vận dụng các hình thức kinh tế trung gian đòi hỏi phải tranh thủ thời cơ, những điều kiện quốc tế và trong nớc thuận lợi để xây dựng một nền kinh tế ngày càng hiện đại, nhng lại phải gắn phát triển kinh tế với việc đảm bảo an ninh quốc phòng, chống mọi âm mu, thủ đoạn phá hoại sự nghiệp xây dựng CNXH ở nớc ta.
Mặc dù xu thế hiện nay là các quốc gia, dân tộc đều u tiên cho phát triển kinh tế, hớng tới hợp tác và quốc tế hóa đời sống kinh tế - một vấn đề rất có lợi cho các nớc đang phát triển, song cũng phải thấy hết những khó khăn, phức tạp của bối cảnh chính trị thế giới đang ảnh hởng trực tiếp đến kinh tế - xã hội nớc ta trong quá trình vận dụng các hình thức kinh tế trung gian. Đó là việc chủ nghĩa đế quốc không ngừng đẩy mạnh "diễn biến hòa bình", lợi dụng sự giao lu, liên doanh, hợp tác kinh tế, khoa học - kỹ thuật để thực hiện ý đồ thủ tiêu CNXH; lợi dụng những khó khăn kinh tế và những sơ hở về luật pháp để gây sức ép với nớc ta. Để vợt qua những khó khăn đó, chúng ta phải có đờng lối chiến lợc và sách lợc vừa kiên định, vừa khôn khéo, tận dụng mọi cơ hội, tiếp thu những thành tựu về kinh tế, văn hóa và khoa học - kỹ thuật của CNTB và của cả nền văn minh nhân loại để xây dựng đất nớc; mặt khác, cần có những biện pháp hữu hiệu để giảm thiểu những mặt tiêu cực của các quan hệ bóc lột, cảnh giác và ngăn chặn mọi âm mu thâm độc của kẻ thù. Trong quá trình hợp tác kinh tế, có thể phải thỏa hiệp, phải nhợng bộ, thậm chí phải chịu những thiệt thòi về mặt kinh tế ở một mức độ nhất định, song phải kiên quyết đấu tranh chống lại bất kỳ mu mô nào định dùng kinh tế để gây sức ép, làm lung lay ý chí độc lập dân tộc và CNXH của nhân dân ta. Chúng ta không thể ký kết các hiệp định kinh tế - thơng mại song phơng dới bất kỳ sức ép nào.
Thực hiện nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, theo cơ chế thị tr- ờng, các thành phần kinh tế có tính chất trung gian luôn chứa đựng xu hớng tự phát TBCN. Song, chúng ta không thể vì thế mà tìm cách ngăn cấm, xóa bỏ các thành phần kinh tế t nhân nh trớc đây, mà, ngợc lại, phải sử dụng chúng, tận dụng tiềm năng thế mạnh của chúng, đồng thời phải hạn chế tối đa những tiêu cực, những mặt có hại cho CNXH.
Nhờ vận dụng các hình thức kinh tế trung gian để đổi mới nền kinh tế, chúng ta đã đạt những thành tựu quan trọng, song cũng đang đặt ra trớc
chúng ta nhiều vấn đề phức tạp, ảnh hởng trực tiếp đến sự phát triển của nền kinh tế theo định hớng XHCN. Đó là, nền kinh tế phát triển mất cân đối; sự phân hóa giàu nghèo; hoạt động kinh tế còn nhiều tính chất tự phát (nh gian lận thơng mại, trốn lậu thuế, lừa đảo chiếm đoạt tiền của nhà nớc); quan hệ sản xuất XHCN chậm đợc củng cố; tiêu cực xã hội có chiều hớng gia tăng, chủ nghĩa thực dụng, tâm lý sùng bái đồng tiền, chạy theo lợi nhuận đang làm phai nhạt mục tiêu, lý tởng XHCN trong một bộ phận cán bộ, đảng viên.
Nguyên nhân của tình trạng đó, chủ yếu là do buông lỏng lãnh đạo và quản lý của các tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể các cơ quan quản lý nhà nớc và các doanh nghiệp. Nói đến vai trò chính trị trong các hoạt động kinh tế, có ngời cho đó là sự can thiệp thái quá, ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế. Thực ra đây là những quan điểm sai lầm. Coi trọng vai trò của chính trị chính là sự kết hợp và giải quyết thỏa đáng lợi ích của các chủ thể kinh tế, giữa cá nhân và xã hội, giữa trớc mắt và lâu dài, giữa sự ổn định và phát triển kinh tế một cách năng động. Chính trị nh vậy không những không cản trở kinh tế, mà còn làm cho hoạt động kinh tế có hiệu quả hơn. Do có những nhận thức sai lầm nh vậy mà nhiều lúc, nhiều nơi chúng ta đã buông lỏng lãnh đạo và quản lý, một số tổ chức đảng, chính quyền, các đoàn thể quần chúng mất sức chiến đấu; một bộ phận cán bộ phai nhạt lý tởng cách