Chủ nghĩa t bản nhà nớc

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ triết học khâu trung gian trong sự phát triển xã hội và ý nghĩa phương pháp luận của nó đối với quá trình đổỉ mới kinh tế ở việt nam hiện nay (Trang 82 - 103)

Chủ nghĩa t bản nhà nớc, theo nghĩa chung nhất, là sự dung hợp giữa nhà nớc và các nhà t bản nhằm phát huy sức mạnh của CNTB với sức mạnh tập trung của nhà nớc.

Dới chế độ TBCN, chủ nghĩa t bản nhà nớc trớc hết là một giai đoạn phát triển cao của CNTB - giai đoạn CNTB độc quyền nhà nớc, là kết quả của quá trình xã hội hóa nền kinh tế TBCN. Sự tích tụ và tập trung cao của

nền sản xuất TBCN đã tạo ra những tổ chức kinh tế to lớn mà sự độc quyền của t bản t nhân ngày càng tỏ ra bất lực, đòi hỏi phải có sự can thiệp, điều tiết của nhà nớc t sản. Nhà nớc t sản từ chỗ chỉ là ngời bảo hộ cho chế độ t hữu đến chỗ trở thành ngời kiểm kê, kiểm soát hoạt động kinh tế của các tập đoàn t bản độc quyền nhà nớc và toàn bộ nền sản xuất. Chủ nghĩa t bản nhà nớc dới chế độ t bản đợc thể hiện dới nhiều hình thức khác nhau: Các xí nghiệp t bản nhà nớc đợc tổ chức từ vốn ngân sách và nhà nớc trực tiếp nắm quyền sở hữu, quyền sản xuất, kinh doanh, hoặc bằng cách nắm các cổ phần khống chế trong các công ty cổ phần; có hình thức mà trong đó, nhà nớc trực tiếp khống chế những xí nghiệp t bản này hay xí nghiệp t bản khác, bằng các cơ chế, các chính sách vĩ mô (nh tài chính, tín dụng, ngân hàng) để kiểm soát, điều tiết sản xuất và thu nhập quốc dân [100].

Chủ nghĩa t bản nhà nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH đợc Lênin nêu ra trong NEP là sự tiếp tục biện chứng của chủ nghĩa t bản nhà nớc dới chế độ TBCN. Mặc dù có tên gọi giống nhau, đều là sự dung hợp giữa nhà nớc và chủ nghĩa t bản, đều bao hàm hai yếu tố nhà nớc và nhà t bản, nhng bản chất của chúng có sự khác nhau căn bản. Thứ nhất, chủ nghĩa t bản nhà nớc dới CNTB dựa trên nền tảng chế độ sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất, còn chủ nghĩa t bản nhà nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH đặt trong sự chi phối của quan hệ sản xuất XHCN. Lênin nói rằng, chủ nghĩa t bản nhà nớc của chúng tôi khác với chủ nghĩa t bản nhà nớc trong chủ nghĩa t bản hiểu theo nghĩa đen, ở chỗ, nhà nớc vô sản của chúng tôi chẳng những nắm ruộng đất, mà còn nắm tất cả những bộ phận quan trọng nhất của công nghiệp [46, 336]. Thứ hai, chủ nghĩa t bản nhà nớc trong chế độ TBCN do nhà nớc t sản điều hành, thực hiện lợi nhuận siêu ngạch của các tổ chức độc quyền t bản, phục vụ lợi ích của giai cấp t sản; còn trong thời kỳ quá độ, chủ nghĩa t bản nhà nớc do nhà nớc của giai cấp vô sản đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động chi phối. Thứ ba, trong chế độ t bản, chủ nghĩa t bản nhà nớc là hình thức để điều hòa

mâu thuẫn đang ngày càng trở nên gay gắt hơn, trong thời kỳ quá độ, chủ nghĩa t bản nhà nớc là hình thức để phát triển hơn nữa lực lợng sản xuất, cải tạo nền sản xuất nhỏ và kinh tế t bản t nhân lên chủ nghĩa xã hội.

Chủ nghĩa t bản nhà nớc trong chế độ t bản, về bản chất, vẫn là phơng thức sản xuất bóc lột, nhng đó lại là nhân tố xã hội hóa cao của nền sản xuất, trong đó, t liệu sản xuất, sự quản lý, kiểm soát trực tiếp nền sản xuất đang đ- ợc từng bớc tập trung vào tay xã hội. Vì thế Lênin cho rằng, đây là sự chuẩn bị đầy đủ về những tiền đề và điều kiện cho sự ra đời của CNXH; một khi giai cấp vô sản nắm đợc chính quyền, đó sẽ là phơng tiện để họ từng bớc cải tạo quan hệ sản xuất cũ và xây dựng quan hệ sản xuất mới.

Trong NEP, Lênin không chỉ phân biệt sự khác nhau về bản chất giữa chủ nghĩa t bản nhà nớc trong xã hội t bản và chủ nghĩa t bản nhà nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở một nớc TBCN đã phát triển chín muồi, mà Ng- ời còn chỉ ra tính chất đặc thù của chủ nghĩa t bản nhà nớc trong thời kỳ quá độ ở một nớc nền kinh tế sản xuất nhỏ còn phổ biến. Vì vậy, xét cả về nội dung và hình thức, khái niệm chủ nghĩa t bản nhà nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH đã đợc bổ sung và phát triển thêm. Trong đó, Lênin không chỉ nhấn mạnh đến việc nhà nớc xác lập quan hệ kinh tế trực tiếp với CNTB trong và ngoài nớc, mà còn nói đến quan hệ kiểm kê, kiểm soát, sự khống chế của nhà nớc đối với hoạt động của cả thành phần kinh tế TBCN. Cho nên, chủ nghĩa t bản nhà nớc không chỉ đợc áp dụng đối với CNTB t nhân, mà cả đối với kinh tế sản xuất nhỏ đi lên sản xuất lớn; không chỉ áp dụng đối với các thành phần kinh tế "phi" XHCN, mà còn áp dụng đối với ngay cả thành phần kinh tế của chủ nghĩa xã hội còn đang trong giai đoạn hình thành, trong nền kinh tế cha thuần nhất.

Tuy nhiên, quá trình nhận thức và vận dụng t tởng của Lênin về chủ nghĩa t bản nhà nớc trong các nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây và hiện nay vẫn

còn có những cách hiểu và vận dụng khác nhau. Có loại quan điểm coi chủ nghĩa t bản nhà nớc giản đơn chỉ là phơng pháp cải tạo hòa bình đối với giai cấp t sản. Quan điểm này xuất phát từ chủ trơng quá độ trực tiếp lên CNXH. Loại quan điểm khác xem chủ nghĩa t bản nhà nớc nh là một phơng thức sản xuất đặc trng cho CNXH, một một chế độ chính trị - xã hội hoàn chỉnh cả về kinh tế, chính trị và văn hóa, xã hội. Chúng tôi cho rằng, cả hai loại quan điểm trên đều phiến diện và không phản ánh thực chất t tởng của Lênin về chủ nghĩa t bản nhà nớc. Thực ra, chủ nghĩa t bản nhà nớc trong quan điểm của Lênin không phải là giải pháp tình thế có tính chất tạm thời, hay là một chế độ kinh tế - chính trị - xã hội, mà là con đờng đa sự phát triển của CNTB vào khuôn khổ của CNXH, thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, có lợi cho CNXH [95, 151]. Về bản chất, nó là khâu trung gian để từng bớc xóa bỏ các quan hệ kinh tế cũ, xác lập quan hệ kinh tế mới, tiến bộ. Lênin coi đây là những " nấc thang" trung gian, là "phòng chờ" để đi vào CNXH. Cho nên không thể đồng nhất sự phát triển theo con đờng TBCN với sự phát triển chủ nghĩa t bản nhà nớc. Sự phát triển chủ nghĩa t bản nhà nớc dới CNXH là sự điều tiết, kiểm kê, kiểm soát của nhà nớc vô sản với t bản t nhân chứ không phải là các tập đoàn t bản thao túng, chi phối nhà nớc, tạo thành chế độ TBCN. Quan điểm của Lênin về bản chất và vai trò của chủ nghĩa t bản nhà nớc xuất phát từ những đặc trng cơ bản sau đây:

1- Chủ nghĩa t bản nhà nớc là hệ thống các quan hệ kinh tế - chính trị giữa một bên là nhà nớc XHCN dựa trên nền tảng chế độ công hữu về t liệu sản xuất, đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, với một bên là CNTB dựa trên chế độ sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa, đại diện cho lợi ích của giai cấp t sản. Đó là sự kết hợp trên nguyên tắc giữa lợi ích t nhân với lợi ích nhà nớc và lợi ích xã hội; kết hợp giữa việc thực hiện lợi ích của t nhân với việc kiểm kê, kiểm soát việc thực hiện những lợi ích đó, làm cho lợi ích t nhân phục tùng lợi ích nhà nớc và lợi ích xã hội. Đó là

sự kết hợp các "mặt đối lập " biện chứng nhằm tạo ra động lực bên trong thúc đẩy sản xuất phát triển.

2 - Chủ nghĩa t bản nhà nớc là sự kết hợp "các mặt đối lập" để giải quyết mâu thuẫn giữa kiến trúc thợng tầng và cơ sở hạ tầng trong thời kỳ quá độ. Lênin cho rằng, đó là sự kết hợp giữa tự do sản xuất ở bên dới (tự do sản xuất t bản chủ nghĩa) với sự kiểm kê, kiểm soát của nhà nớc ở bên trên (sức mạnh tập trung của nhà nớc); là sự kết hợp giữa tính mềm dẻo, linh hoạt với những nguyên tắc chặt chẽ; sự kết hợp giữa sự định hớng và sự định hình trong quá trình phát triển của nền kinh tế theo mục tiêu của CNXH, đảm bảo cho sự phát triển ấy là không thể đảo ngợc đợc. Kiến trúc thợng tầng xã hội biểu hiện trớc hết ở nhà nớc, nhà nớc đóng vai trò là "bà đỡ" để các nhân tố mới từng bớc hình thành, phát triển và ngày càng giữ vai trò chi phối đối với nền kinh tế quốc dân. Do vậy, vai trò, tính hiệu quả, hiệu lực đối với sự kiểm kê, kiểm soát và quản lý nền kinh tế của nhà nớc sẽ qui định tính chất, trình độ và xu hớng phát triển của chủ nghĩa t bản nhà n- ớc.

3- Chủ nghĩa t bản nhà nớc là sự kết hợp giữa nhà nớc và doanh nghiệp TBCN để sử dụng và phát huy mặt năng động, tích cực, năng lực quản lý kinh tế một cách có hiệu quả của các nhà t bản, nhằm tạo dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật làm nền tảng cho CNXH, đồng thời, từng bớc cải tạo các quan hệ sản xuất theo hớng tiến bộ. Xét về thực chất, đó là cuộc đấu tranh giữa những nhân tố mới XHCN đang hình thành và còn non trẻ với những nhân tố tiêu biểu cho xã hội cũ đã bị đánh bại, nhng vẫn còn ra sức cản trở sự ra đời của cái mới. Cho nên, chủ nghĩa t bản nhà nớc chính là hình thức đấu tranh giai cấp trong điều kiện mới, không phải dới hình thức bạo lực mà là dới hình thức cải tạo hòa bình đối với giai cấp t sản và tiểu t sản. Đó là cuộc đấu tranh giữa một bên là các lực lợng TBCN còn có sức mạnh vật chất, kỹ thuật và kinh nghiệm tổ chức quản lý sản xuất kinh

doanh, với một bên là các lực lợng của CNXH còn hạn chế về kinh tế, kinh nghiệm và trình độ tổ chức quản lý nền sản xuất hiện đại. Vì vậy, quá trình nhận thức và vận dụng chủ nghĩa t bản nhà nớc trong thời kỳ quá độ trở nên khó khăn, phức tạp, thậm chí có cả những đổ vỡ khó tránh khỏi. Nói cách khác, đó là cuộc đấu tranh "ai thắng ai" giữa CNXH và CNTB. Trong cuộc đấu tranh ấy, nhất định CNXH phải giành đợc thắng lợi hoàn toàn.

Nh vậy, t tởng của Lênin về chủ nghĩa t bản nhà nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH là một kiểu sản xuất xã hội đặc thù, là khâu trung gian để đa sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN, là con đờng để thực hiện sự quá độ lên CNXH ở một nớc tiểu nông chiếm u thế.

Ngoài ra, việc xác định các hình thức chủ nghĩa t bản nhà nớc ở nớc ta hiện nay vẫn còn những quan điểm khác nhau. Có quan điểm cho rằng, mọi tổ chức kinh tế t bản t nhân và các hình thức quan hệ kinh tế giữa nhà nớc với CNTB, đều là những hình thức khác nhau của chủ nghĩa t bản nhà nớc. Quan điểm khác lại cho rằng, chủ nghĩa t bản nhà nớc chỉ gồm những xí nghiệp liên doanh giữa nhà nớc và t bản t nhân, các công ty cổ phần có vốn nhà nớc... Chúng tôi cho rằng, đó là những cách hiểu hoặc quá rộng hoặc quá hẹp so với quan điểm của Lênin, đồng thời cha sát với thực tiễn đang có nhiều thay đổi ở nớc ta.

Chủ nghĩa t bản nhà nớc, theo quan điểm của Lênin, không chỉ bao gồm các hình thức kinh tế dựa trên chế độ sở hữu hỗn hợp giữa nhà nớc và nhà t bản, mà còn bao gồm các tổ chức kinh tế t bản chủ nghĩa hoạt động dới sự kiểm kê, kiểm soát trực tiếp của nhà nớc nh: đại lý ủy thác mua và bán cho nhà n- ớc, các hình thức tô nhợng, sử dụng chuyên gia t sản; ngay cả các hợp tác xã cũng là một hình thức chủ nghĩa t bản nhà nớc. Hơn nữa, Lênin còn cho rằng, không nên giới hạn chủ nghĩa t bản nhà nớc trong những hình thức nào đó, mà có thể rất đa dạng, tùy theo sự biến đổi của những điều kiện lịch sử cụ thể. Ngời viết: "ở chỗ nào có những thành phần tự do buôn bán và

những thành phần t bản chủ nghĩa nói chung thì ở đó, có chủ nghĩa t bản nhà nớc dới hình thức này hay hình thức khác, ở trình độ này hay trình độ nọ" [44, 268].

Nh vậy, quan điểm của Lênin về chủ nghĩa t bản nhà nớc hiểu một cách đầy đủ, có hai nghĩa. Theo nghĩa rộng, chủ nghĩa t bản nhà nớc là chính quyền nhà nớc Xô - viết trực tiếp chi phối, kiểm soát và điều tiết hoạt động của các tổ chức kinh tế TBCN bằng nhiều hình thức khác nhau, nh hệ thống luật pháp, cơ chế chính sách, kế hoạch hóa, thông qua các hình thức hợp tác liên doanh, liên kết để nhà nớc khống chế sự phát triển của CNTB. Theo nghĩa hẹp, nó còn là một hình thức kinh tế hợp tác liên doanh giữa nhà nớc và các nhà t bản trong và ngoài nớc. Vì vậy, cần thiết phải có sự phân biệt giữa các khái niệm "chủ nghĩa t bản nhà nớc" với "kinh tế t bản nhà nớc" và "thành phần kinh tế t bản nhà nớc". Theo chúng tôi, khái niệm "kinh tế t bản nhà nớc" là chủ nghĩa t bản nhà nớc hiểu theo nghĩa hẹp, đó là các hình thức kinh tế dựa trên quan hệ hỗn hợp về chế độ sở hữu, quản lý và phân phối giữa nhà nớc với các tổ chức kinh tế t bản t nhân. Bộ phận kinh tế t bản nhà nớc trong kết cấu của nền kinh tế của thời kỳ quá độ là "thành phần kinh tế t bản nhà nớc". Đảng ta quan niệm "kinh tế t bản nhà n- ớc bao gồm các hình thức hợp tác liên doanh giữa kinh tế nhà nớc với t bản t nhân trong nớc và hợp tác liên doanh giữa kinh tế nhà nớc với t bản nớc ngoài" [19, 95] là chủ nghĩa t bản nhà nớc đợc hiểu theo nghĩa hẹp.

Tuy nhiên, thực tiễn công cuộc đổi mới kinh tế ở nớc ta hiện nay đòi hỏi phải nhìn nhận và vận dụng chủ nghĩa t bản nhà nớc một cách rộng rãi hơn. Bởi vì, đối với nớc ta, đại bộ phận t liệu sản xuất nh đất đai, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội... đều thuộc quyền sở hữu và quản lý của nhà nớc, do đó, nhà nớc có điều kiện thuận lợi để kiểm soát, quản lý các thành phần kinh tế. Mặt khác, sự tác động và ảnh hởng của quá trình xã hội hóa, quốc tế hóa đời sống kinh tế trong nớc và thế giới đang tạo khả năng rộng lớn

cho các thành phần kinh tế đan kết với nhau, thâm nhập vào nhau để phát triển. Cho nên, kinh tế nhà nớc có nhiều khả năng liên doanh, hợp tác với các thành phần kinh tế khác để hình thành các tổ chức kinh tế t bản nhà nớc đa dạng ở nhiều cấp độ, nhiều trình độ phát triển từ thấp đến cao.Vì thế, đối với nớc ta hiện nay, ngoài các hình thức kinh tế liên doanh giữa kinh tế nhà nớc với t bản t nhân trong nớc và nớc ngoài, còn phải kể đến các doanh nghiệp t bản t nhân hoạt động trong các đặc khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, các doanh nghiệp t bản t nhân hoạt động dới hình thức BOT (Hoạt động - kinh doanh - chuyển giao), các đại lý, các doanh

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ triết học khâu trung gian trong sự phát triển xã hội và ý nghĩa phương pháp luận của nó đối với quá trình đổỉ mới kinh tế ở việt nam hiện nay (Trang 82 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w