Khâu trung gian trong những thời kỳ quá độ trớc hình thá

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ triết học khâu trung gian trong sự phát triển xã hội và ý nghĩa phương pháp luận của nó đối với quá trình đổỉ mới kinh tế ở việt nam hiện nay (Trang 28 - 45)

kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa

Nh chúng ta biết, lịch sử loài ngời bắt đầu từ xã hội cộng sản nguyên thủy. Bớc nhảy vọt đầu tiên về mặt hình thái mà loài ngời đạt đợc là từ xã hội cộng sản nguyên thủy lên chế độ chiếm hữu nô lệ. Theo Ăngghen, đó là bớc chuyển từ thời đại dã man sang thời đại văn minh [58, 53]. Những tài liệu lịch sử, những t tởng của các nhà kinh điển cho thấy, sự quá độ từ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản nguyên thủy lên những hình thái kinh tế - xã hội cao hơn diễn ra vô cùng chậm chạp và lâu dài tới hàng ngàn năm lịch sử, trải qua nhiều hình thức tổ chức xã hội mang tính chất trung gian, quá độ khác nhau, song chủ yếu nhất, nổi bật nhất là hình thức tổ chức xã hội

công xã nông thôn.

Đặc trng của công xã nông thôn là một hình thức tổ chức xã hội dựa trên nền tảng chế độ sở hữu "hỗn hợp" về t liệu sản xuất, vừa có yếu tố sở hữu cộng đồng (công xã), vừa có yếu tố sở hữu t nhân thuộc về cá nhân các thành viên công xã. Về bản chất đây là hai kiểu sở hữu đối lập nhau, nhng lại gắn bó với nhau một cách hữu cơ trong một chế độ kinh tế, trong đó, chúng vừa kết hợp với nhau, vừa đấu tranh loại trừ nhau. Mác viết: "ở các dân tộc cổ đại... ngời ta thấy tồn tại hình thức sở hữu chứa đựng sự đối lập giữa sở hữu ruộng đất của nhà nớc và sở hữu ruộng đất của t nhân, nh vậy là loại sở hữu thứ hai thể hiện qua trung gian là loại sở hữu thứ nhất hay là bản thân sở hữu ruộng đất của nhà nớc tồn tại dới hình thức hai mặt này" [62, 765-766].

Về mặt xã hội, trong công xã có sự phân hóa xã hội thành những tầng lớp khác nhau, có địa vị kinh tế - xã hội khác nhau, đối lập và đấu tranh với nhau. Đó là tầng lớp những cá nhân có đặc quyền, đặc lợi gắn với bộ máy tự quản công xã và những thành viên công xã. Nh vậy, những mầm mống đầu tiên của chế độ t hữu và sự phân chia giai cấp xuất hiện từ chính công xã thị tộc cổ xa, một tổ chức xã hội điển hình của hình thái xã hội công xã nguyên thủy. Sự phát triển lâu dài nền sản xuất của xã hội công xã nguyên thủy

cũng tạo ra đợc của cải ngày càng dồi dào hơn, không chỉ đủ tiêu dùng mà còn có phần d thừa đem trao đổi với các cộng đồng thị tộc khác, và do có sự trao đổi mà xuất hiện những yếu tố của sản xuất hàng hóa. Mặc dù sản xuất hàng hóa bớc đầu còn giản đơn, nhng nó đã tác động sâu sắc đến đời sống xã hội. Sự phân công lại lao động và sản xuất xã hội làm cho xã hội ngày càng có sự biến đổi về chất. Những mâu thuẫn cũng bắt đầu nảy sinh trong lòng xã hội, thể hiện ở chỗ, sản xuất hàng hóa phát triển làm cho vai trò của cá nhân ngày càng tăng lên, đồng thời lại làm cho vai trò của công xã không chỉ giảm đi, mà còn cản trở tinh thần tích cực sáng tạo của các thành viên công xã. Do đó, quan hệ giữa các thành viên công xã theo lối làm chung, ăn chung không còn thích hợp với nền sản xuất ngày càng phát triển và ngày càng đòi hỏi sự ra đời các hình thức quan hệ xã hội phù hợp với sức sản xuất mới đang phát triển để thay thế hình thức quan hệ xã hội cũ. Mác cho rằng: "Bản thân trao đổi là một trong những phơng tiện chủ yếu của quá trình biệt lập ấy của các cá nhân. Trao đổi làm cho sự tồn tại của bầy trở thành không cần thiết và làm tan rã hình thức tồn tại ấy" [62, 791].

Những mâu thuẫn ngày càng gay gắt và ngày càng có tác động làm tan rã công xã thị tộc. Tuy nhiên, sự phát triển chậm chạp của lực lợng sản xuất và cuộc đấu tranh giữa những lực lợng xã hội, đại diện cho những lợi ích đối lập nhau đã không thể nào làm cho hình thức tổ chức công xã thị tộc biến đổi và mất đi lập tức, mà đợc thực hiện "từng bớc" chậm chạp, dới hình thức xã hội "trung gian" là công xã nông thôn. Trong công xã nông thôn có sự tồn tại "song trùng" của cả sở hữu công xã và sở hữu t nhân. Lúc đầu, sở hữu t nhân do sở hữu công xã quy định, song càng phát triển về sau, sở hữu của công xã chỉ còn là cái "bổ sung" cho sở hữu t nhân, nó tồn tại trong những cơ sở kinh tế phục vụ mục đích chung (nh cơ sở thủy lợi, hay ruộng đất công...). Sở hữu t nhân dần dần giữ vai trò nền tảng của chế độ công xã. Đồng thời, một bộ phận thành viên "tích cực" có đặc quyền đã chiếm hữu

những tài sản công cộng nh: t liệu sản xuất hay một bộ phận tù binh chiến tranh làm của riêng, còn các thành viên bình thờng của công xã trở thành kẻ phụ thuộc. Xã hội đã có sự phân chia thành giai cấp thống trị và bị trị. Đến đây, công xã thị tộc tan rã hoàn toàn và bắt đầu chế độ xã hội mới - chế độ chiếm hữu nô lệ. Mác viết: "Chế độ nô lệ... là kết quả tất yếu và triệt để của chế độ sở hữu dựa trên chế độ công xã và dựa trên lao động trong điều kiện chế độ ấy" [62, 790].

Chế độ chiếm hữu nô lệ ra đời ở Tây Âu đánh dấu bớc nhảy vọt căn bản từ hình thái xã hội đầu tiên lên hình thái xã hội thứ hai, từ tình trạng dã man lên tình trạng văn minh. ở đây có thể coi sự tồn tại và phát triển của công xã nông thôn về bản chất là hình thức xã hội mang tính chất trung gian, quá độ. Đó chính là điều mà Ăngghen yêu cầu phải làm rõ đợc bớc quá độ từ thời đại dã man sang thời đại văn minh, từ hình thức thứ nhất sang hình thức thứ hai.

Cũng xuất phát từ hình thái xã hội đầu tiên này, trong những điều kiện lịch sử đặc thù, chế độ công xã nguyên thủy còn phát triển lên những hình thái kinh tế - xã hội cao hơn bằng một "nhánh" khác so với quá trình diễn ra ở Tây Âu, Mác gọi đó là "hình thức châu á" diễn ra tơng đối phổ biến ở châu á và một số nớc ở châu Phi, châu Mỹ. Về bản chất của nó, Mác viết: "Dới hình thức châu á (ít ra cũng là hình thức chiếm u thế) không có sự tồn tại của sở hữu của từng cá nhân riêng lẻ, mà chỉ có sự chiếm giữ của cá nhân ấy; ngời sở hữu thực thụ, thật sự - đó là công xã; do vậy, sở hữu tồn tại chỉ với t cách là sở hữu chung đối với ruộng đất" [62, 765]. Mác còn cho rằng, chính việc cá nhân không thể trở thành chủ sở hữu hoàn toàn về t liệu sản xuất, cho nên không tạo ra sự đối lập gay gắt giữa công xã với các thành viên của nó, đồng thời sự kết hợp nông nghiệp và thủ công nghiệp trong công xã là điều kiện đảm bảo cho công xã duy trì sản xuất và tái sản xuất ra đời sống trong phạm vi công xã, là tiền đề cho sự tồn tại lâu bền

nhất của hình thức châu á [62, 771]. Tuy nhiên, sự phát triển lực lợng sản xuất xã hội lâu dài cũng sẽ phá vỡ những hình thức kết cấu xã hội tỏ ra lâu bền ấy, sự xuất hiện sở hữu t nhân diễn ra lại bắt đầu chính từ chế độ sử dụng đất đai và tài sản công cộng. Nhờ có địa vị thuộc tầng lớp những "kẻ đại diện cho tập đoàn" (thờng là các ông vua chuyên chế, các gia đình quan trọng nhất của bộ lạc, các thủ lĩnh quân sự...) nên họ đợc chiếm hữu có tính chất cha truyền, con nối đối với sở hữu công xã về đất đai và những t liệu sản xuất khác, biến chúng thành vật sở hữu của t nhân, do đó, chế độ sở hữu công xã chỉ còn là hình thức. Từ đó, bắt đầu xuất hiện những hình thức kinh tế trung gian, quá độ trớc khi phơng thức sản xuất phong kiến mới ra đời - đó là hình thức kinh tế "điền trang thái ấp" của giai cấp địa chủ, quý tộc.

Đặc điểm của hình thức kinh tế điền trang là sự tồn tại song trùng những quan hệ xã hội mới với quan hệ xã hội của công xã thị tộc, những yếu tố t hữu dần dần lớn lên từ trong chế độ sở hữu công xã lấn át dần sở hữu công xã, và trở thành lực lợng kinh tế hùng mạnh do giai cấp quý tộc nắm giữ; những thành viên công xã mà trớc đây họ "che chở", do bị tớc đoạt mất ruộng đất hoặc bị phá sản đã biến thành những nông nô, lao dịch trong các điền trang thái ấp của địa chủ, quý tộc. Xã hội công xã đã phân hóa giai cấp: một bên là nông nô, nông dân và một bộ phận ngời nô lệ bị áp bức, bị bóc lột với một bên là giai cấp địa chủ, quý tộc thống trị, giai cấp này tiến hành bóc lột ngời lao động dới hình thức tô thuế. Nh vậy, trong "hình thức châu á", chế độ xã hội công xã nguyên thủy đã phải trải qua khâu trung gian là công xã nông thôn và kinh tế điền trang thái ấp để trút bỏ những hình thức cuối cùng của nó, thực hiện việc "bỏ qua" chế độ chiếm hữu nô lệ, tiến lên chế độ phong kiến.

Tất nhiên khi nói "bỏ qua" chế độ chiếm hữu nô lệ tiến lên chế độ phong kiến không có nghĩa là hình thức châu á không hề biết đến "bóng dáng" chế độ chiếm hữu nô lệ trong sự phát triển xã hội, mà thực chất chỉ là

không tồn tại chế độ chiếm hữu nô lệ điển hình với tính cách là phơng thức sản xuất đặc trng. Chẳng hạn, ở Trung Quốc, các dân tộc Sla-vơ, Việt Nam, hoặc một số dân tộc ấn Độ, Tây Bắc á đã có trải qua chế độ chiếm hữu nô lệ không hoàn toàn: "chế độ nô lệ gia đình" - nghĩa là ngời nô lệ làm nô bộc trong các gia đình quý tộc là chủ yếu chứ không phải là lực lợng sản xuất trực tiếp nh ở Tây Âu.

Vạch rõ nguyên nhân của hiện tợng nói trên, ngoài môi trờng lịch sử đặc thù của các nớc đó, chủ nghĩa Mác đã cho rằng, khả năng quá độ từ hình thái công xã nguyên thủy, bỏ qua chế độ chiếm hữu nô lệ lên các hình thức xã hội cao hơn còn tùy thuộc vào cấu trúc nội tại của từng phơng thức sản xuất, tùy thuộc vào mâu thuẫn ẩn giấu bên trong của nó là "tính lỡng diện" giữa sở hữu chung về ruộng đất và chế độ canh tác manh mún do các gia đình cá thể thực hiện. Ăngghen cho rằng, việc không có chế độ t hữu ruộng đất (ngay cả dới hình thức phong kiến của nó), là chìa khóa để hiểu thời kỳ lịch sử cổ đại và cận đại của phơng Đông.

Đồng thời với những thay đổi về kinh tế, những quan hệ xã hội dựa trên sự bình đẳng, "cùng làm, cùng hởng" cũng bị biến đổi sang chế độ ngời bóc lột ngời và áp bức giai cấp. Sự xuất hiện của nhà nớc với tính cách là công cụ thống trị giai cấp bắt đầu diễn ra tiếp sau những biến đổi ấy. Lúc đầu nhà nớc đợc hình thành và phát triển lên từ chính những tổ chức đại diện cho lợi ích chung của công xã, là công cụ của xã hội. Các tổ chức đại diện đó có chức năng giữ gìn trật tự chung hay thực hiện những mục đích sinh sống chung của cộng đồng. Khi cha hình thành chế độ t hữu, chúng vẫn còn hoàn toàn thuộc về công xã, nhng khi có chế độ chiếm hữu t nhân về t liệu sản xuất làm nảy sinh những mâu thuẫn giai cấp dẫn đến xung đột xã hội, đe dọa trực tiếp đến lợi ích của những thành viên có đặc quyền, đặc lợi, thì chức năng công quyền phục vụ công xã của các tổ chức đó chuyển dần thành công cụ thống trị của giai cấp bóc lột.

Tuy nhiên, cũng nh những quá trình xã hội khác, bớc chuyển hóa của chế độ chính trị diễn ra cũng không hoàn toàn đơn giản, mà phải trải qua những bớc quá độ lâu dài, nhà nớc phát triển một cách thầm lặng với sự xuất hiện hàng loạt những hình thức mang tính chất "trung gian" [58, 172]. Trong tác phẩm " Nguồn gốc của gia đình, của chế độ t hữu và của nhà n- ớc", Ăngghen đã phân tích một cách sâu sắc quá trình hình thành các hình thức nhà nớc thời kỳ cổ đại từ chế độ công xã. Ông cho rằng, hình thức nhà nớc dân chủ chủ nô A-ten, Giéc-manh thời cổ đại ở Tây Âu là hình thức chính trị trung gian có sự kết hợp giữa chế độ dân chủ của công xã nông thôn (làm chủ cộng đồng) với chế độ chủ nô quý tộc (độc quyền chuyên chế) [58, 165-197]. Mác, Ăngghen còn cho rằng, chế độ chuyên chế phơng Đông là một trong những hình thức chính trị trung gian trong sự quá độ từ chế độ công xã tự quản lên chế độ quân chủ phong kiến, một mặt, đó là chế độ nhà nớc có tính chất là thể chế dân chủ, đại diện lợi ích công xã, mặt khác, chế độ đó lại có những tính chất của bộ máy chính trị quan liêu, đại diện cho quyền chiếm hữu cá nhân của một bộ phận giai cấp quý tộc, đối lập với lợi ích của công xã.

Trong quá trình từ chế độ công xã nguyên thủy lên các hình thái kinh tế - xã hội cao hơn, vấn đề gia đình cũng có những bớc chuyển hóa hết sức căn bản từ hình thức gia đình quần hôn lên gia đình văn minh, một vợ một chồng. Sự chuyển hóa nh vậy là một quá trình diễn ra rất lâu dài, là kết quả của những biến đổi trong nền kinh tế, xã hội. ở đây "gia đình cặp đôi" chính là hình thức trung gian của hai hình thức trên. Vì theo Ăngghen, ở đây "có sự xen kẽ sự thống trị của ngời đàn ông với nữ nô lệ và chế độ nhiều vợ", nghĩa là những tàn d của chế độ quần hôn còn cha mất hẳn, còn tồn tại đan xen với hình thức một vợ một chồng, đang đợc hình thành và phát triển [58, 117].

Thời kỳ quá độ thứ hai diễn ra trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại là thời kỳ chuyển hóa từ xã hội chiếm hữu nô lệ lên xã hội phong

kiến. Nếu nh ở một số lớn nớc châu á, quá trình phát triển của chế độ công xã nguyên thủy diễn ra bằng con đờng đặc thù, bỏ qua (hoặc bỏ qua không hoàn toàn) chế độ chiếm hữu nô lệ để chuyển lên chế độ phong kiến, thì ở hầu hết các nớc châu Âu, con đờng tiến lên của lịch sử đợc chuẩn bị và tiến hành một cách tuần tự hơn. Tất nhiên, con đờng ấy không phải hoàn toàn đơn giản và không có những đặc thù.

Đặc trng của chế độ chiếm hữu nô lệ là dựa trên chế độ t hữu, có giai cấp và áp bức bóc lột giai cấp, trong đó, đời sống của ngời nô lệ bị phụ thuộc về mọi mặt vào giai cấp chủ nô. Chuyển sang chế độ phong kiến cũng là chuyển sang một chế độ t hữu, có sự áp bức, bóc lột của giai cấp địa chủ quý tộc đối với giai cấp nông dân, nông nô. Xét về bản chất xã hội, hai chế độ xã hội nói trên đều là chế độ t hữu và chế độ ngời bóc lột ngời. Tuy nhiên, đó là hai xã hội có những khác biệt về chất, khác nhau rõ nhất là về tính chất của chế độ t hữu và phơng thức bóc lột đối với ngời lao động. Chế độ nô lệ chiếm hữu t liệu sản xuất quy mô lớn, kể cả sức lao động của ngời nô lệ lẫn bản thân họ. Chế độ phong kiến chủ yếu là chế độ t hữu nhỏ,

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ triết học khâu trung gian trong sự phát triển xã hội và ý nghĩa phương pháp luận của nó đối với quá trình đổỉ mới kinh tế ở việt nam hiện nay (Trang 28 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w