trong quá trình đổi mới kinh tế ở nớc ta
Đổi mới là khái niệm phản ánh hoạt động của con ngời nhằm cải biến sự vật cũ thành sự vật mới. Vận dụng vào xã hội, đổi mới có nhiều loại hình và cấp độ khác nhau: đổi mới kinh tế, chính trị, đổi mới văn hóa, đổi mới t duy, đổi mới hoạt động thực tiễn...Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xớng kể từ đại hội VI đến nay là quá trình cải biến mang tính chất cách mạng trên mọi mặt của đời sống xã hội; trên lĩnh vực kinh tế, đổi mới là nhằm thay đổi căn bản chế độ kinh tế cũ bằng chế độ kinh tế mới. Sự thay đổi đó đợc tiến hành từng bớc, lâu dài.
Với tính chất là trọng tâm của toàn bộ sự nghiệp đổi mới, đổi mới kinh tế ở nớc ta hiện nay thực chất là sự quá độ "đặc biệt". Sự quá độ đó không đơn thuần là từ nền kinh tế cũ truyền thống - sản xuất nhỏ lạc hậu, quan hệ tiền t bản là phổ biến - sang nền kinh tế mới cha từng có trong lịch sử nớc ta, mà còn có cả sự quá độ "dờng nh" quay trở về với cơ cấu kinh tế
đa thành phần, với những quan hệ kinh tế thị trờng đã có trong lịch sử. Tuy nhiên, đây không phải là sự quay trở về theo đúng nghĩa của nó trong giai đoạn hoang sơ, cổ điển của thời kỳ hình thành kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa đầy máu và nớc mắt- và sẽ là không biện chứng và phản lịch sử khi quan niệm một sự quá độ "thụt lùi" nh vậy đối với quá trình đổi mới của n- ớc ta, trong thời đại ngày nay. Đổi mới kinh tế nớc ta là sự quá độ "kép", chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc, định hớng tiến bộ xã hội - đó là nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Bản chất nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN mà chúng ta đang thực hiện và ngày càng xác định rõ hơn, có đặc trng cơ bản nhất là: nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của nhà n- ớc, theo định hớng XHCN. Thực hiện mô hình kinh tế đó là phù hợp với qui luật phát triển tự nhiên của lịch sử.
Theo những định hớng trên, nớc ta cần phải chuyển sang vận dụng những hình thức kinh tế trung gian để thực hiện đổi mới nền kinh tế trên những nội dung sau đây:
- Đổi mới từ nền kinh tế lấy chế độ công hữu thuần nhất dới hai hình thức nhà nớc và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần đan xen, liên kết với nhau cùng phát triển. Đồng thời, trên cơ sở đó, tìm tòi và vận dụng các hình thức trung gian để chuyển các thành phần kinh tế lên CNXH.
- Đổi mới từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng kết hợp với sự quản lý của nhà nớc. Chuyển từ nền kinh tế hiện vật, phi sản xuất hàng hóa, sang nền kinh tế hàng hóa XHCN.
- Tiến hành cải tạo căn bản nền sản xuất nhỏ, tự cấp tự túc, kết cấu kinh tế lạc hậu thành nền sản xuất lớn, hiện đại, phát triển hài hòa, cân đối; thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
- Chuyển từ nền kinh tế đóng cửa sang nền kinh tế mở cửa với thị tr- ờng thế giới, mở rộng hợp tác, liên kết về kinh tế, khoa học kỹ thuật với các
nớc để thúc đẩy nền kinh tế trong nớc phát triển, đuổi kịp các nớc tiên tiến. Nội dung đổi mới kinh tế ở nớc ta hiện nay rất toàn diện và sâu sắc. Để thực hiện sự đổi mới đó phải giải quyết những nhiệm vụ khó khăn, phức tạp và lâu dài, trong đó, vấn đề quan trọng nhất là phải tìm tòi và vận dụng có hiệu quả các hình thức kinh tế trung gian để xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại; qua đó từng bớc cải tạo các quan hệ sản xuất lạc hậu, xác lập và củng cố từng bớc quan hệ sản xuất mới, tiến bộ.
Nghị quyết Hội nghị trung ơng lần thứ sáu (khóa IV) của Đảng đánh dấu bớc chuyển sang áp dụng các hình thức trung gian để đổi mới kinh tế n- ớc ta. Thật ra, trớc đó, có lúc Đảng ta cũng chủ trơng sử dụng các hình thức trung gian để cải tạo XHCN, nhng do bị ảnh hởng nặng nề của t tởng chủ quan duy ý chí, các cấp lãnh đạo, quản lý cha thật sự nhận thức sâu sắc về vai trò và sự cần thiết khách quan của các hình thức trung gian để đổi mới cơ chế quản lý phù hợp. Do đó, việc vận dụng các hình thức kinh tế trung gian gặp trở ngại, bị trói buộc bởi cơ chế từ bên trên, còn thực tiễn bên dới tự "vạch đờng đi cho mình" theo khuynh hớng tự phát, bằng cách "làm chui" hoặc "núp bóng" nhà nớc [50]. Bớc đột phá bắt đầu là việc xóa bỏ cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, chuyển sang thực hiện cơ chế thị trờng, có sự quản lý của nhà nớc, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong kinh doanh. Trong giai đoạn này, Đảng ta chủ trơng tiến hành đổi mới một cách thận trọng, từng bớc, hết sức tránh gây ra những đảo lộn lớn, ảnh hởng đến sản xuất và đời sống nhân dân, bằng những hình thức trung gian thích hợp.
Việc đổi mới nền kinh tế trớc hết đòi hỏi phải xóa bỏ cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, chuyển sang cơ chế thị trờng, có sự quản lý của nhà nớc; xác lập những yếu tố, những điều kiện khách quan để hình thành các quan hệ thị trờng thống nhất (nh các chính sách về giá cả, tiền tệ, kế hoạch quản lý, phơng thức hạch toán kinh doanh...). Đảng và Nhà nớc ta đã
áp dụng các hình thức trung gian bằng cách kết hợp hai cơ chế quản lý cũ và mới trong một thời gian, nh cơ chế hai giá (giá chỉ đạo và giá tự do), hai thị trờng (thị trờng tự do và thị trờng do nhà nớc quản lý)... Đồng thời, từng bớc xóa bỏ cơ chế cũ, phát huy vai trò tự chủ của các đơn vị sản xuất kinh doanh, chúng ta đã áp dụng một loạt những hình thức trung gian, các biện pháp quá độ khác nhau, nh Quyết định 25-CP năm 1981 cải tiến từng bớc công tác kế hoạch hóa và hạch toán kinh tế trong các xí nghiệp quốc doanh.
Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, Đảng ta chủ trơng đổi mới cơ chế quản lý thông qua một số biện pháp và hình thức có tính chất trung gian, nh "khoán 100", "khoán 10" để từng bớc xác lập quyền tự chủ sản xuất và đời sống cho hộ nông dân, trên cơ sở đó xác lập và củng cố kinh tế hợp tác.
Việc đổi mới cơ cấu thành phần kinh tế - từ chế độ công hữu thuần nhất sang cơ cấu nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo - đợc thực hiện từng bớc, thận trọng. Trớc hết làm cho sản xuất "bung ra" trên cơ sở liên kết, liên doanh giữa các doanh nghiệp nhà nớc với cá nhân, các nhà t bản trong và ngoài nớc; đồng thời, tổ chức, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc theo hớng nâng cao chất lợng, hiệu quả sản xuất, kinh doanh để chuyển một bộ phận sang sở hữu hỗn hợp hay sở hữu t nhân. Mặt khác, Nhà nớc còn ban hành các chính sách cho phép các thành phần kinh tế t nhân phát triển trên cơ sở nâng cao vai trò quản lý của nhà nớc. Nhờ vậy, từng bớc khắc phục đợc tình trạng tự phát, vô chính phủ trong các hoạt động kinh tế, hạn chế đáng kể những tác động tiêu cực của kinh tế t nhân và cơ chế thị trờng.
Quá trình đổi mới ở những nớc khác nhau diễn ra không hoàn toàn giống nhau, song chúng đều có lôgic và qui luật chung là: xóa bỏ cái cũ, xây dựng cái mới phải gắn liền với việc đảm bảo ổn định kinh tế, chính trị, xã hội; những phơng pháp, biện pháp và bớc đi phải thận trọng, cần có bớc
chuẩn bị chu đáo những tiền đề và điều kiện cần thiết, không đợc nôn nóng; đồng thời, phải sử dụng những hình thức kinh tế trung gian, để kết hợp giữa cơ cấu, cơ chế kinh tế cũ với cơ cấu, cơ chế kinh tế mới để cái cũ thích ứng dần với cái mới mà không trải qua những đổ vỡ đột ngột, cho phép lực lợng sản xuất phát triển và nền kinh tế hoạt động có hiệu quả hơn trong điều kiện quá độ. Bài học đắt giá của những chủ trơng tiến hành đổi mới nền kinh tế bằng những "liệu pháp sốc" để t nhân hóa và chuyển sang nền kinh tế thị tr- ờng một số nớc đã minh chứng cho điều đó.
Trong quá trình đổi mới nền kinh tế ở nớc ta vừa qua, nhất là giai đoạn xuất phát, chúng ta đã áp dụng những hình thức và biện pháp mặc dầu có thể đợc coi là cha triệt để, còn "dùng dằng" giữa cái cũ và cái mới, song nó phản ánh bản chất khách quan của những bớc quá độ. Sự vận dụng các hình thức kinh tế trung gian trong đổi mới kinh tế vừa qua thể hiện sự chủ động tự giác trong nhận thức và vận dụng quy luật khách quan của thời kỳ quá độ. Nhờ đó, đã khơi dậy sự năng động, sức sống mới cho nền kinh tế. Đồng thời, qua đó chúng ta có thêm những nhận thức mới, kinh nghiệm mới để tiếp tục tìm tòi và vận dụng tốt hơn, có hiệu quả hơn các hình thức trung gian, thúc đẩy nền kinh tế nớc ta phát triển mạnh mẽ theo định hớng XHCN.
Nội dung cơ bản và lâu dài của cả thời kỳ quá độ ở nớc ta không phải chỉ là khắc phục những khuyết điểm và hạn chế của mô hình kinh tế cũ, chuyển sang mô hình mới phù hợp, mà phải đồng thời tiến hành cải tạo toàn diện các quan hệ kinh tế cũ, xây dựng từng bớc quan hệ kinh tế mới. Vì vậy, một trong những nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, thờng xuyên và lâu dài là phải có những chủ trơng đúng đắn sử dụng các hình thức kinh tế trung gian, để cải tạo và đổi mới toàn diện nền kinh tế - bao gồm cả lực lợng sản xuất lẫn quan hệ sản xuất, cả cơ cấu kinh tế lẫn cơ chế kinh tế, theo mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
Chủ nghĩa xã hội phải đợc xây dựng trên một cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, trình độ lực lợng sản xuất tiên tiến. Từ một nền kinh tế lạc hậu, để đạt đợc yêu cầu đó, nhiệm vụ chủ yếu của thời kỳ quá độ ở nớc ta là phát triển lực lợng sản xuất, nghĩa là phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nhng, công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay không thể tiến hành một cách chủ quan duy ý chí, đốt cháy giai đoạn nh trớc đây, mà đòi hỏi phải phải xuất phát từ những tiền đề, điều kiện khó khăn và thuận lợi cả trong nớc và quốc tế. Đặc biệt, cần có sự tham khảo những kiểu công nghiệp hóa đã và đang diễn ra trong lịch sử: kiểu công nghiệp hóa theo con đờng cổ điển (điển hình là nớc Anh, diễn ra cuối thế kỷ 18), công nghiệp hóa của các nớc XHCN trớc đây và công nghiệp hóa của các nớc TBCN "đi sau".
Kiểu công nghiệp hóa "cổ điển" diễn ra đối với các nớc đi lên CNTB đầu tiên trong lịch sử, nh nớc Anh, Pháp... đã đợc Mác trình bày rất tỉ mỉ trong bộ "T bản". Đó là con đờng công nghiệp hóa một cách tuần tự "tự nhiên": xuất phát từ nông nghiệp (trồng cây công nghiệp, chăn nuôi) và công nghiệp chế biến (dệt len, vải bông), sau đó lan truyền sang công nghiệp nặng (cơ khí, điện lực, hóa chất), kéo theo sự phát triển giao thông vận tải và, cuối cùng, là hiện đại hóa ngành dịch vụ. Thích ứng với tiến trình dịch chuyển cơ cấu ngành là quá trình biến đổi dần dần, từng bớc cơ cấu kỹ thuật - từ thủ công đến bán cơ khí, cơ khí, điện khí và hóa chất. Nh vậy, công nghiệp hóa "cổ điển" đã diễn ra tuần tự, từ thấp lên cao và tiến triển chậm chạp qua nhiều thế kỷ là do những điều kiện lịch sử hạn chế: phải phát triển khoa học lý thuyết và ứng dụng kỹ thuật mò mẫm, dựa vào bản thân mình là chính. Mặt khác, những điều kiện để công nghiệp hóa nh vốn, thị trờng, lao động...cũng cần phải tích lũy từng bớc.
Kiểu công nghiệp hóa của các nớc XHCN trớc đây, tiến hành trong điều kiện cơ chế kế hoạch hóa tập trung, nhà nớc nắm toàn bộ các nguồn
lực trong tay, cho nên bớc đầu tiên là thực hiện công nghiệp hóa từ công nghiệp nặng. Phải thừa nhận, việc áp dụng mô hình công nghiệp hóa đó - nhất là ở Liên Xô, có nguyên nhân từ những điều kiện lịch sử khách quan (sự bao vây của CNTB đối với CNXH), nên cần thiết phải nhanh chóng có tiềm lực công nghiệp nặng, kể cả công nghiệp quốc phòng để đối phó với chủ nghĩa đế quốc, bảo vệ hòa bình thế giới. Nhng, mặt khác còn do ý muốn nhanh chóng thực hiện đợc mục tiêu của CNXH và khẳng định tính u việt của chế độ mới, nên có ý đồ đẩy nhanh, rút ngắn bằng những biện pháp có tính chất hành chính - quan liêu. Tuy nhiên, sai lầm của nhiều nớc lại không phải ở chỗ chọn bớc đi tắt, bỏ qua con đờng tuần tự trong lịch sử, mà chính là quá thiên về xây dựng công nghiệp nặng, trong khi những tiền đề và điều kiện đảm bảo cho sự phát triển của chúng cha đợc chuẩn bị đến mức cần thiết. Đồng thời, cũng cha chú trọng đến việc vận dụng những hình thức trung gian thực hiện những bớc đi phù hợp để kết hợp các trình độ, các nguồn lực, các yêu cầu kinh tế, chính trị, xã hội của đất nớc và thế giới.
Kiểu công nghiệp hóa của các nớc TBCN "đi sau". Nhờ sự tranh thủ công nghệ, khoa học - kỹ thuật, vốn, thị trờng và kinh nghiệm sản xuất kinh doanh của các nớc đi trớc nên quá trình công nghiệp hóa của những nớc đi sau đã rút ngắn rất nhiều so với con đờng công nghiệp hóa cổ điển. Chẳng hạn, nếu quá trình công nghiệp hóa ở nớc Anh theo con đờng cổ điển mất 120 năm, thì nớc Mỹ đi sau, học tập kinh nghiệm, tranh thủ dòng vốn, nhập khẩu công nghệ từ châu Âu sang, nên rút ngắn còn 90 năm. Nhật bản sử dụng vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm của châu Âu và Mỹ, đồng thời kết hợp với các yếu tố truyền thông văn hóa của mình, nên rút ngắn còn 50 năm. Các n- ớc công nghiệp mới (Nics), do tiếp thu kỹ thuật, công nghệ hiện đại, vốn thị trờng, trình độ quản lý... trong điều kiện quốc tế hóa đời sống kinh tế thế giới, rút xuống còn 30 năm, riêng các nớc ASEAN còn 20 năm. Đối với các nớc này, bớc đi của tiến trình công nghiệp hóa cũng nh cơ cấu kinh tế, kỹ
thuật thay đổi mềm dẻo, linh động theo sự phát triển của thị trờng thế giới, đảm bảo khai thác có hiệu quả nhất những điều kiện thuận lợi trong nớc và quốc tế.
Những mô hình công nghiệp hóa trên đây cho ta thấy, lôgic phát triển tuần tự "tự nhiên" của nó trong sự ràng buộc bởi những điều kiện lịch sử nhất định, cho nên, việc rút ngắn, bỏ qua hay thực hiện tuần tự những bớc nào trong tiến trình phát triển của chúng là tùy thuộc vào những tiền đề, những nhân tố quyết định bớc đi của nó. Đối với các nớc đi sau, trong điều kiện lịch sử có nhiều thuận lợi, có thể lựa chọn tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa bằng rút ngắn hay bỏ qua một số bớc, hay có thể có những bớc đi đầu tiên thích ứng với một số bậc thang nào đó trong tiến trình công nghiệp hóa tuần tự "tự nhiên", miễn là đủ điều kiện cho phép. Có thể nói,