Vận dụng các hình thức trung gian để đổi mới kinh tế nhà nớc

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ triết học khâu trung gian trong sự phát triển xã hội và ý nghĩa phương pháp luận của nó đối với quá trình đổỉ mới kinh tế ở việt nam hiện nay (Trang 118 - 128)

Kinh tế nhà nớc ở nớc ta là một thành phần kinh tế dựa trên sở hữu xã hội về t liệu sản xuất, bao gồm các doanh nghiệp nhà nớc, các nguồn lực thuộc sở hữu nhà nớc nh đất đai, cơ sở vật chất, kỹ thuật, lực lợng dự trữ, nền tài chính quốc gia... Đảng ta khẳng định kinh tế nhà nớc phải từng bớc vơn lên nắm vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần, cùng với kinh tế hợp tác dần dần phải trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân [19, 42].

Thực hiện vai trò chủ đạo trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, kinh tế nhà nớc phải thâm nhập vào các thành phần kinh tế; thực hiện sự đan xen, liên kết, hợp tác dới nhiều hình thức đa dạng, thông qua đó để thúc đẩy và định hớng sự phát triển của các thành phần kinh tế từng bớc tiến vào quỹ đạo XHCN. Cũng trên cơ sở đó, phơng thức sản xuất mới của CNXH sẽ đợc củng cố, phát triển và hoàn thiện. Vì thế, kinh tế nhà nớc trong thời kỳ quá độ vẫn chỉ là những hình thức kinh tế trung gian. Để thấy rõ điều đó, hãy trở lại với quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về các vấn đề có tính quy luật trong quá trình hình thành và phát triển của phơng thức sản xuất XHCN.

Xuất phát từ quan điểm và phơng pháp xem xét sự phát triển xã hội nh là quá trình lịch sử - tự nhiên, các nhà sáng lập CNCS khoa học đã chứng minh rằng, chế độ t hữu TBCN tất yếu sẽ bị thay thế bằng sở hữu xã hội. Trong bộ "T bản", Mác đã khái quát vấn đề này nh sau: "Phơng thức chiếm hữu t bản chủ nghĩa do phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa đẻ ra, và do đó cả chế độ t hữu t bản chủ nghĩa nữa đều là sự phủ định đầu tiên đối với chế độ t hữu cá nhân dựa trên lao động của bản thân. Nhng nền sản xuất t bản chủ nghĩa lại đẻ ra sự phủ định bản thân nó, với tính tất yếu của một quá trình tự nhiên. Đó là sự phủ định cái phủ định. Sự phủ định này không khôi phục lại chế độ t hữu, mà khôi phục lại chế độ sở hữu cá nhân trên cơ sở

những thành tựu của thời đại t bản chủ nghĩa: trên cơ sở sự hiệp tác và sự chiếm hữu công cộng đối với ruộng đất và những t liệu sản xuất do chính lao động làm ra " [59, 1059-1060]. Luận điểm trên cho thấy:

1- Chế độ công hữu với t cách là hình thức phủ định chế độ t hữu TBCN là sự thống nhất biện chứng giữa sở hữu cá nhân và sở hữu xã hội, giữa làm chủ cá nhân với làm chủ cộng đồng xã hội, trên cơ sở kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích xã hội. Sự thống nhất ấy vừa là nguyên nhân, vừa là kết quả của trình độ xã hội hóa rất cao và sự phát triển hiện đại của lực lợng sản xuất.

Sở hữu xã hội và sở hữu t nhân là hai mặt đối lập, nhng không phải sự đối lập hiểu theo nghĩa đối lập tuyệt đối, mà là hai mặt đối lập biện chứng; cho nên, chúng luôn luôn có sự kết hợp, bổ sung cho nhau, đấu tranh và chuyển hóa lẫn nhau. Sự mất đi của chế độ t hữu và sự ra đời của chế độ công hữu không phải là quá trình giản đơn, máy móc, nh là xóa bỏ mặt này để có mặt khác. Với tính tất yếu của quá trình lịch sử tự nhiên, chế độ công hữu chỉ ra đời khi có đầy đủ những tiền đề khách quan do CNTB tạo ra. Đó là quá trình vừa khắc phục những hạn chế chật hẹp, vừa kế thừa những yếu tố hợp lý, tích cực của sở hữu t nhân.

2- Quá trình chuyển hóa từ chế độ t hữu sang chế độ công hữu phải qua những khâu trung gian, trải qua những nấc thang quá độ từ thấp lên cao, từ cha chín muồi đến chín muồi, tơng ứng với mỗi thời kỳ, mỗi trình độ phát triển khác nhau của lực lợng sản xuất. Các hình thức kinh tế trung gian sẽ vô cùng phong phú, đa dạng, nhng không có hình thức nào là bất biến, tuyệt đối cả; chúng đều tự hoàn thiện mình trong quá trình phát triển, đến một mức nào đó lại bị các hình thức khác thay thế. Xu thế vận động chung của các hình thức kinh tế trung gian là tính chất xã hội hóa và dân chủ hóa trong các quan hệ kinh tế ngày càng lớn và ngày càng chiếm u thế.

Do cha nhận thức sâu sắc những vấn đề nêu trên của chủ nghĩa Mác - Lênin, nên trong quá trình xây dựng CNXH trớc thời kỳ đổi mới, chúng ta đã đem đối lập giữa công hữu và t hữu nh những mặt loại trừ nhau tuyệt đối, giữa chúng dờng nh không có sự liên hệ, không có sự chuyển hóa nào cả. Trong khi xác lập chế độ công hữu và thành phần kinh tế nhà nớc, chúng ta chỉ chú trọng đến việc làm sao tạo lập cho đợc chế độ công hữu; các doanh nghiệp nhà nớc phải đợc thiết lập ngay trên cơ sở chế độ công hữu thuần nhất và áp dụng những phơng thức quản lý, phân phối theo nguyên tắc của CNXH. Hơn nữa, những tàn d của nền sản xuất nhỏ cha đợc cải tạo; những yếu tố hợp lý, tích cực của sở hữu t nhân trong khi còn phù hợp với trình độ phát triển nhất định của lực lợng sản xuất không đợc kế thừa; năng lực và ý thức làm chủ của ngời lao động cha đợc bồi dỡng và phát huy, do vậy, đã thủ tiêu động lực phát triển kinh tế. Mặt khác, trong quá trình cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới, chúng ta hầu nh chỉ chú trọng đến một hình thức kinh tế, một trình độ phát triển của kinh tế nhà n- ớc, trong đó nhà nớc là chủ thể sở hữu đồng thời là chủ thể kinh doanh duy nhất, hoạt động trong một môi trờng kinh tế - xã hội ở giai đoạn CNXH chín muồi. Nhận thức sai lệch đó đã không tạo điều kiện giải phóng mọi tiềm năng của lực lợng sản xuất xã hội, thậm chí còn kìm hãm sự phát triển của chúng.

Bởi vậy, trong quá trình xây dựng CNXH hiện nay, chúng ta không chỉ chú trọng tới việc xác lập chế độ công hữu, mà phải thờng xuyên nâng cao vai trò làm chủ thực sự của ngời lao động đối với t liệu sản xuất, đối với quá trình quản lý và phân phối sản phẩm. Giờ đây, chúng ta không chỉ quan tâm đến vấn đề sở hữu mà còn hết sức quan tâm đến năng lực và lợi ích của chủ sở hữu ấy. Chúng ta đã càng ngày càng nhận thức rõ hơn rằng, trong quá trình xóa bỏ chế độ t hữu và xác lập chế độ công hữu phải biết sử dụng những hình thức kinh tế trung gian với trình độ khác nhau để xây dựng và

từng bớc hoàn thiện phơng thức sản xuất mới.

Những vấn đề trên đây cho ta cơ sở lý luận khoa học để tìm tòi, phát hiện và sử dụng những hình thức, những biện pháp trung gian để tiến hành đổi mới kinh tế nhà nớc phù hợp với đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta. Mặt khác, nó còn là tiêu chí khách quan để xác định những tổ chức kinh tế thuộc doanh nghiệp nhà nớc hiện nay, xét về quan hệ sở hữu, thuộc trình độ nào, nấc thang nào trong bớc quá độ từ t hữu sang công hữu.

Với ý nghĩa trên, các doanh nghiệp nhà nớc cũng chỉ là một hình thức kinh tế quá độ, song là hình thức kinh tế phát triển cao nhất trong các hình thức kinh tế quá độ đang tồn tại ở nớc ta. Tính chất trung gian, quá độ của nó biểu hiện qua những đặc trng chủ yếu sau đây:

Thứ nhất, những t liệu sản xuất chủ yếu của kinh tế nhà nớc thuộc về sở hữu toàn dân, nhân dân lao động làm chủ t liệu sản xuất thông qua nhà nớc của mình. Do đó, những nhân tố đảm bảo cho việc tổ chức, quản lý sản xuất và phân phối mang tính chất XHCN cũng đợc xác lập. Về nguyên tắc, đây là bớc phát triển mới và khác về bản chất so với kinh tế nhà nớc trong điều kiện CNTB, bởi vì, trong chế độ TBCN, nhân dân lao động - dù xét dới bất kỳ góc độ nào - cũng chỉ là ngời làm thuê và bị bóc lột. Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ, những quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa mới chỉ là những nhân tố định hớng. Nói cách khác, nó là cái mới nhng là cái mới đang hình thành, là nấc thang phát triển nhng cha hoàn thiện, và chỉ hoàn thiện khi nào kết thúc thời kỳ quá độ lên CNXH.

Thứ hai, về cơ cấu sở hữu và cơ chế quản lý, phân phối: Trong các doanh nghiệp nhà nớc còn tồn tại đan xen giữa quan hệ kinh tế mới và quan hệ kinh tế cũ. Chế độ sở hữu tồn tại dới nhiều hình thức khác nhau: Có hình thức nhà nớc sở hữu 100% vốn, có hình thức công ty cổ phần nhà nớc chi

phối hoặc tham gia trong cơ cấu sở hữu với một tỷ lệ nhất định. Cơ chế quản lý và phân phối cũng có sự đan xen giữa làm chủ trực tiếp và làm chủ gián tiếp: một mặt, duy trì quyền làm chủ trực tiếp của cá nhân và cả bản thân ngời lao động đối với t liệu sản xuất, họ có quyền định đoạt quá trình sản xuất và phân phối; mặt khác, ngời lao động làm chủ gián tiếp thông qua các chủ thể quản lý do nhà nớc ủy quyền.

Hoạt động của kinh tế nhà nớc vừa chịu sự tác động của những quy luật kinh tế của CNXH đang hình thành, cả những quy luật kinh tế thuộc yếu tố kinh tế xã hội cũ. Hoạt động sản xuất, kinh doanh đợc áp dụng tổng hợp của cả các hình thức, các biện pháp tổ chức quản lý và phân phối có bản chất kinh tế xã hội khác nhau, bằng cả hệ thống thị trờng và sự điều tiết bằng kế hoạch của nhà nớc. Do đó, chúng có khả năng đem lại hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Những đặc trng trên đây của kinh tế nhà nớc nói chung và của doanh nghiệp nhà nớc nói riêng nói lên chúng còn cha phải là những quan hệ kinh tế XHCN thuần khiết, phát triển đầy đủ. Trong kết cấu kinh tế và cơ chế hoạt động của nó còn nhiều yếu tố xã hội cũ và xã hội mới đan xen và chắc chắn là còn nhiều yếu kém, cha thể hiện đầy đủ tính chất XHCN, đặc biệt vào giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ. Tuy nhiên, cũng không phải vì thế mà đồng nhất nó với các thành phần kinh tế quá độ khác, bởi vì, xét về tính chất XHCN, nó là nấc thang phát triển cao nhất trong các hình thức kinh tế quá độ.

Xét từ phơng diện lý luận đến thực tiễn, mô hình doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta hiện nay, với những khuyết tật cố hữu cha đợc khắc phục là cha phù hợp với quy luật phát triển của nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Đó chính là những nguyên nhân sâu xa dẫn đến những khuyết điểm thiếu sót, làm hạn chế vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc nói chung. Vì vậy, việc đổi mới doanh nghiệp nhà nớc đang là nhiệm vụ sống còn và là

một cuộc cải biến sâu sắc, không phải bằng con đờng t nhân hóa mà là vận dụng những hình thức trung gian, những bớc quá độ thích hợp.

Việc đổi mới các doanh nghiệp nhà nớc hiện nay đòi hỏi không chỉ phải thay đổi về số lợng theo hớng tinh gọn, mà điều quan trọng là phải đổi mới về chất lợng của nó. Đổi mới về chất lợng của doanh nghiệp nhà nớc, phải đổi mới nội dung quan hệ sản xuất để nó phù hợp với lực lợng sản xuất hiện có, phù hợp với thực tiễn nền kinh tế trong thời kỳ quá độ và phù hợp với khuynh hớng phát triển của quan hệ sản xuất theo hớng tiến bộ - đó là phải chuyển từ mô hình doanh nghiệp mà sở hữu nhà nớc duy nhất sang mô hình kinh tế dựa trên cơ sở quan hệ sở hữu hỗn hợp. Những hình thức đó có thể là: công ty, tổng công ty, công ty cổ phần, doanh nghiệp nhà nớc cho thuê hoặc khoán cho các tập thể lao động, cá nhân... Bản chất của các hình thức trên là sự liên kết, hợp tác giữa các chủ thể kinh tế: nhà nớc, t nhân, tập thể và ngời lao động, tạo thành kết cấu đa sở hữu, trong đó, sở hữu nhà nớc chiếm một tỷ lệ nhất định, hoặc chi phối. Về nguyên tắc, các hình thức kinh tế này còn kết hợp các yếu tố cũ và mới của hai loại cơ cấu kinh tế và cơ chế kinh tế, do đó, có khả năng thích ứng cao với điều kiện nền kinh tế quá độ và cho phép phát triển lực lợng sản xuất.

Việc vận dụng đa dạng các hình thức kinh tế quá độ để đổi mới doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta phù hợp với khuynh hớng tiến bộ của nền sản xuất là: xã hội hóa sở hữu và hữu sản hóa rộng rãi (nhng không phải t nhân hóa) đối với ngời lao động; đảm bảo sự định hớng xã hội và dân chủ hóa của quá trình kinh tế [71]. Sử dụng những hình thức kinh tế trung gian để đổi mới doanh nghiệp nhà nớc là làm cho t liệu sản xuất, tài sản của nhà nớc thực sự có chủ thể sở hữu cụ thể, đồng thời, tách quyền sở hữu với quyền sử dụng nhằm đem lại hiệu quả cao trong sử dụng sở hữu nhà nớc. Nhờ đó, có khả năng khắc phục tình trạng xa lạ của ngời lao động với t liệu sản xuất, tăng cờng trách nhiệm của ngời lao động với quá trình sản xuất,

kinh doanh; kích thích tính tích cực và tiềm năng lao động sáng tạo để phát triển sản xuất.

Trong các hình thức kinh tế đợc áp dụng để đổi mới doanh nghiệp nhà nớc, hình thức công ty cổ phần với sự tham gia đông đảo của ngời lao động trong việc mua cổ phần là hình thức quan trọng nhất; bởi vì, nó có khả năng đáp ứng yêu cầu xã hội hóa, dân chủ hóa các quá trình kinh tế theo định hớng XHCN.

Ngày nay, trong CNTB hiện đại đã tồn tại phổ biến các loại công ty cổ phần mà cổ đông là ngời lao động đan xen với cổ đông là các chủ t bản lớn. Đây là mô hình tổ chức có hiệu quả kinh tế cao, phản ánh xu hớng xã hội hóa nền sản xuất ngày càng sâu sắc. Từ đó cho thấy, nếu trong CNTB, công ty cổ phần thúc đẩy quá trình xã hội hóa, thì việc cổ phần hóa đợc tiến hành trong điều kiện CNXH lại đa đến việc đa dạng hóa chủ đầu t, có lợi cho việc huy động vốn, nâng cao hiệu quả kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo tiền đề vật chất để củng cố quan hệ sản xuất XHCN, phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc [100]. Cổ phần hóa về thực chất không phải là t nhân hóa; càng không thể nói cổ phần hóa là làm suy yếu, làm biến chất kinh tế nhà nớc, suy yếu trụ cột của nền kinh tế XHCN. Cổ phần hóa một bộ phận doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta là phù hợp với xu thế phát triển của quan hệ sản xuất tiến bộ. Vấn đề đặt ra là phải tiến hành những biện pháp, phơng thức, hình thức tiến hành cổ phần hóa nh thế nào để đảm an toàn và có hiệu quả nhất.

Cho nên, trong quá trình chuyển đổi cơ cấu và cơ chế kinh tế, để đảm bảo vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc đối với nền kinh tế nhiều thành phần, đi đôi với việc sắp xếp tổ chức lại các doanh nghiệp nhà nớc theo h-

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ triết học khâu trung gian trong sự phát triển xã hội và ý nghĩa phương pháp luận của nó đối với quá trình đổỉ mới kinh tế ở việt nam hiện nay (Trang 118 - 128)