Đổi mới và nâng cao trình độ nhận thức và năng lực t duy lý luận cho cán bộ quản lý nhà nớc và các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ triết học khâu trung gian trong sự phát triển xã hội và ý nghĩa phương pháp luận của nó đối với quá trình đổỉ mới kinh tế ở việt nam hiện nay (Trang 145 - 149)

lý luận cho cán bộ quản lý nhà nớc và các doanh nghiệp

Việc đổi mới và nâng cao trình độ nhận thức và năng lực t duy lý luận cho đội ngũ cán bộ, bắt nguồn từ yêu cầu phát huy vai trò của nhân tố chủ quan, nhằm nâng cao nhận thức và hiệu quả hoạt động của các hình thức kinh tế trung gian đối với quá trình đổi mới kinh tế nói chung. Trớc hết tập trung vào công tác lý luận, công tác giáo dục và bồi dỡng nâng cao năng lực t duy, nhất là t duy biện chứng.

Sự nghiệp cách mạng chỉ có thể đợc coi là hoạt động tự giác khi có lý luận tiên tiến soi đờng. Công tác lý luận phải nhằm tiếp tục đổi mới và hoàn thiện lý luận về CNXH, vạch ra những bớc đi, những hình thức và biện pháp cụ thể về con đờng đi lên CNXH, làm cơ sở nhận thức lý luận cho đội ngũ cán bộ quản lý nhà nớc và các doanh nghiệp. Có đợc quan niệm đúng đắn, vững chắc và thấu suốt về mục tiêu và con đờng đi lên CNXH là cơ sở định hớng chiến lợc trong việc nhận thức và vận dụng có hiệu quả các hình thức kinh tế trung gian, góp phần hiện thực hóa mục tiêu, những giá trị của CNXH. Nếu trớc đổi mới, tình trạng yếu kém về lý luận đã dẫn đến những sai lầm về lựa chọn hình thức, bớc đi, những giải pháp quá độ lên CNXH, thì ngày nay công cuộc đổi mới cũng đang đòi hỏi phải vận dụng lý luận để soi sáng. Chẳng hạn vấn đề kinh tế thị trờng và định hớng XHCN có thể dung hợp với nhau hay không; nhận thức và sử dụng kinh tế hợp tác, kinh tế t bản nhà nớc nh thế nào để chúng phục tùng và từng bớc đi lên CNXH; làm sao để kinh tế nhà nớc thực sự đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần...là những vấn đề đòi hỏi phải đợc giải quyết cả về phơng diện

lý luận và thực tiễn, cả về phơng diện kinh tế vĩ mô, cả ở từng đơn vị kinh tế cụ thể. Mặt khác, hiện nay một bộ phận cán bộ quản lý nhà nớc và các doanh nghiệp không chỉ thiếu và yếu về chuyên môn nghiệp vụ quản lý, mà về trình độ nhận thức và t duy lý luận nhìn chung còn nhiều bất cập, còn bị ảnh hởng nặng nề của bệnh kinh nghiệm, giáo điều, chủ quan duy ý chí. Tình trạng xói mòn niềm tin, lý tởng về CNXH, tha hóa về phẩm chất, đạo đức cách mạng, hoạt động kém hiệu quả trong quản lý sản xuất kinh doanh là do trình độ nhận thức và và năng lực t duy lý luận còn nhiều hạn chế và yếu kém. Điều đó gây ra không ít khó khăn cản trở công cuộc đổi mới kinh tế.

Sở dĩ Lênin là nhà mác-xít vĩ đại, bởi ông không tìm những giải đáp có sẵn trong sách vở, mà biết giữ vững những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, xuất phát từ thực tế tìm con đờng cách mạng cho nớc Nga, tiến hành cách mạng tháng Mời thành công và đa một nớc kém phát triển quá độ lên CNXH. Cái mà Lênin đã bám sát, công cụ suy nghĩ một cách khoa học là phép biện chứng duy vật mác xít để tìm tòi những hình thức, những biện pháp cách mạng phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Việc đề ra yêu cầu phải nhận thức và vận dụng chủ nghĩa t bản nhà nớc làm khâu trung gian để chuyển nền kinh tế lên CNXH là một ví dụ về sự thấm nhuần lý luận và phơng pháp luận của Lênin, không câu nệ, khuôn sáo theo sách vở đã có sẵn. Nói về vai trò của lý luận, Lênin đã chỉ ra rằng: "Ngời nào bắt tay vào những vấn đề riêng trớc khi giải quyết những vấn đề chung, thì kẻ đó, trên mỗi bớc đi, sẽ không sao tránh khỏi "vấp phải" những vấn đề chung đó một cách không tự giác. Mà mù quáng vấp phải những vấn đề đó trong từng trờng hợp riêng, thì có nghĩa là đa chính sách của mình đến chỗ có những sự dao động tồi tệ nhất và mất hẳn tính nguyên tắc" [36, 437]. Cho nên, yêu cầu công tác lý luận phải làm cho cán bộ, đảng viên thấm nhuần ph- ơng pháp t duy biện chứng, nắm vững đờng lối chung về mục tiêu, con đờng đi lên CNXH của đất nớc, nhận thức và thực hiện một cách sáng tạo những

bớc đi, những giải pháp và hình thức cụ thể trong việc vận dụng các hình thức kinh tế trung gian thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới. Đồng thời phải hớng vào một số giải pháp chủ yếu sau đây:

- Tập trung mọi nỗ lực của các nhà khoa học vào tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận để hoàn thiện đờng lối chiến lợc để chỉ đạo công cuộc đổi mới thành công. Chừng nào lý luận chung cha làm sáng tỏ đợc những vẫn đề thực tiễn bức xúc đang đặt ra thì việc vấp phải những sai lầm nh trớc đây là điều luôn luôn có thể xảy ra. Những vấn đề đó, chẳng hạn, nh kinh tế thị trờng và định hớng XHCN, sở hữu và các thành phần kinh tế, đổi mới doanh nghiệp nhà nớc và cổ phần hóa, đổi mới kinh tế hợp tác và phát triển các hình thức hợp tác trong nông nghiệp, bản chất và xu hớng phát triển của kinh tế trang trại... Gần đây, Đảng ta đang khẩn trơng tiến hành với sự tập trung và nỗ lực lớn để nghiên cứu hàng loạt vấn đề lý luận về đờng lối xây dựng CNXH, nhng có thể nói kết quả và hiệu quả cha cao. Nghiên cứu nhiều ở tầm vĩ mô nhng lại thiếu phơng pháp thực hiện, cha gắn bó chặt chẽ lý luận với thực tiễn, thành quả lý luận phần nhiều mới dừng lại ở in ấn sách vở, tài liệu, áp dụng vào thực tiễn cha đợc bao nhiêu. Vì vậy, Đảng, nhà nớc cần có cơ chế, quy chế cụ thể hơn để gắn hoạt động nghiên cứu lý luận với thực tiễn, đa cán bộ lý luận xuống thực tiễn ở cơ sở trực tiếp, nắm bắt thực tiễn, tổng kết thực tiễn, học tập kinh nghiệm của thế giới. Phát huy dân chủ trong nghiên cứu, tranh luận khoa học, phát huy năng lực trí tuệ của cả đội ngũ cán bộ khoa học lẫn những nhà hoạt động thực tiễn tôn trọng những sáng kiến của quần chúng để không ngừng bổ sung, phát triển cho đờng lối chính sách của Đảng và nhà nớc. Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) của Ban chấp hành trung ơng Đảng khóa VIII, đã đặt ra yêu cầu rất cao cho công tác lý luận.

- Nâng cao chất lợng công tác lý luận phải chú trọng đến việc bồi d- ỡng lý luận, năng lực t duy và phẩm chất chính trị cho đội ngũ cán bộ lãnh

đạo và quản lý thuộc các thành phần kinh tế; chú trọng công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến văn hóa t tởng cho cán bộ quản lý, những ngời lao động trong các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Thực tế hiện nay, việc tuyên truyền, giáo dục ý thức chính trị trong đó có lòng tự tôn dân tộc, lòng trung thành với chế độ và lý tởng XHCN, lối sống, đạo đức truyền thống tốt đẹp cho cán bộ và những ngời lao động trong các đơn vị kinh tế, nhất là kinh tế t nhân đã bị coi nhẹ hoặc buông lỏng, lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền, vị kỷ tác động đến đời sống tinh thần và ý thức của họ, làm xói mòn những giá trị truyền thống và những giá trị cao đẹp của chủ nghĩa xã hội. Có thể coi đây là biểu hiện của sự chệch hớng XHCN trong việc sử dụng các hình thức kinh tế trung gian, khi mà nhân tố chính trị đã không đợc đặt đúng vị trí, vai trò của nó.

- Kết hợp công tác đào tạo nghiệp vụ, chuyên môn với việc bồi dỡng năng lực lý luận, kết hợp việc nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý với việc rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống cho cán bộ lãnh đạo và quản lý các doanh nghiệp. Đây là vấn đề có ý nghĩa sống còn, nếu chúng ta không chú trọng công tác chính trị, coi phẩm chất chính trị là hàng đầu thì chẳng những chúng ta mất dần cán bộ giỏi nghiệp vụ, mà còn có thể dẫn đến những thất bại trong quản lý nền kinh tế theo định hớng XHCN. Những cán bộ phạm sai lầm nghiêm trọng trong một số vụ án gần đây nh Minh Phụng-EPCO, Tân Trờng Sanh... đã nói lên điều đó.

- Có chính sách đào tạo, sử dụng và quản lý chặt chẽ đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế; có cơ chế và tiêu chuẩn để tuyển lựa, sử dụng và đánh giá để phát huy nhân tài, loại trừ tiêu cực trong bố trí và sử dụng cán bộ nh hiện nay. Phải coi trọng cả năng lực quản lý kinh tế, cả phẩm chất chính trị. Nền kinh tế thị trờng đòi hỏi phải có những cán bộ không chỉ tinh thông nghề nghiệp kinh doanh để có thể đứng vững trớc sự cạnh tranh nghiệt ngã của cơ chế thị trờng, mà còn phải có nhiệt tình và phẩm chất cách mạng sáng

ngời để giữ vững con đờng và lý tởng cách mạng.

- Đổi mới công tác đào tạo và giáo dục lý luận, nâng cao trình độ nhận thức lý luận cho cán bộ các doanh nghiệp. Ra sức khắc phục những hạn chế, khuyết điểm trong công tác đào tạo, thờng xuyên đổi mới nội dung, chơng trình, phơng thức giáo dục đào tạo, coi trọng chất lợng và hiệu quả, tránh tình trạng đào tạo chạy theo số lợng, chạy theo hình thức, lấy bằng cấp làm phơng tiện để thăng quan phát tài.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ triết học khâu trung gian trong sự phát triển xã hội và ý nghĩa phương pháp luận của nó đối với quá trình đổỉ mới kinh tế ở việt nam hiện nay (Trang 145 - 149)