Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với các hình thức kinh tế trung gian

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ triết học khâu trung gian trong sự phát triển xã hội và ý nghĩa phương pháp luận của nó đối với quá trình đổỉ mới kinh tế ở việt nam hiện nay (Trang 163 - 171)

tế trung gian

Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự phát triển của nền kinh tế nói chung và đối với các hình thức kinh tế trung gian nói riêng trớc hết thể hiện ở sự định hớng chính trị. Đảng phải vạch ra đợc đờng lối chiến lợc, những chủ trơng chính sách thúc đẩy nền kinh tế phát triển có hiệu quả, đúng định hớng XHCN. Thờng xuyên nâng cao trình độ trí tuệ và khả năng tổ chức thực tiễn cho cán bộ, đảng viên để vận dụng đúng đắn những quy luật khách quan; tiến hành tổng kết thực tiễn, sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về CNXH, về con đờng đi lên CNXH trong điều kiện nền kinh tế thị trờng; cũng nh phơng hớng sử dụng và phát huy các thành phần kinh tế.

Đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự phát triển của nền kinh tế và đối với các hình thức kinh tế trung gian nói riêng, không chỉ thể hiện trong việc xác định đờng lối chủ trơng chính sách lớn, mang tính định hớng, mà còn ở chỗ, phải xác lập, củng cố và tăng cờng thờng xuyên vai trò lãnh

đạo của Đảng trong các tổ chức kinh tế trung gian. Vấn đề xác lập vai trò lãnh đạo của Đảng trong các đơn vị kinh tế thuộc tất cả các thành phần kinh tế nhằm thực hiện tốt đờng lối, chủ trơng của Đảng, pháp luật của nhà nớc là vấn đề có ý nghĩa vô cùng quan trọng và cấp bách hiện nay. Một số ngời cho rằng, Đảng lãnh đạo các thành phần kinh tế chủ yếu bằng chủ trơng chính sách, đề ra các chính sách, và lãnh đạo nhà nớc, thực hiện chủ trơng đờng lối chứ không nhất thiết phải có các tổ chức cơ sở đảng trong các đơn vị kinh tế thuộc các thành phần kinh tế trung gian. Quan điểm đó là không đúng. Phải thừa nhận việc phát triển và tổ chức hoạt động đối với các tổ chức cơ sở đảng trong các doanh nghiệp t bản t nhân, t bản nhà nớc và các tổ chức kinh tế hợp tác là vấn đề hết sức khó khăn và phức tạp. Song không phải vì thế mà buông lỏng hay bỏ trống sự lãnh đạo của Đảng. Thực tế cho thấy, những khó khăn yếu kém của các đơn vị kinh tế t bản nhà nớc và kinh tế hợp tác đều có liên quan trực tiếp đến sự yếu kém của các tổ chức đảng, sự buông lỏng vai trò lãnh đạo của Đảng ở những cơ sở nêu trên. Vì vậy, để định hớng XHCN trong các đơn đơn vị kinh tế đòi hỏi phải thiết lập các tổ chức đảng ở đây, đồng thời phải tìm ra phơng thức lãnh đạo thiết thực và có hiệu quả. Một trong những biện pháp quan trọng hàng đầu là Đảng phải lãnh đạo, kiểm tra, giám sát hoạt động của các doanh nghiệp và các thành viên đợc nhà nớc cử tham gia quản lý kinh tế hợp tác và kinh tế TBCN.

Đảng phải nắm vững công tác cán bộ. Sự lãnh đạo kinh tế của Đảng chỉ có thể đạt hiệu quả cao khi có đội ngũ đảng viên gơng mẫu, luôn biết làm giấu trí tuệ của mình bằng những hiểu biết cần thiết. Trong thời kỳ thực hiện chính sách kinh tế mới, Lênin đặc biệt nhấn mạnh vai trò ngày càng to lớn của Đảng trong việc lãnh đạo công cuộc xây dựng nền kinh tế nớc Nga, chỉ ra sự cần thiết phải bố trí lại lực lợng của cán bộ đảng, cử một bộ phận u tú trong lực lợng ấy sang làm công tác kinh tế. Đồng thời, Ngời đòi hỏi các tổ chức đảng phải chú ý đến các vấn đề kinh tế, phát triển sản xuất và kêu

gọi những ngời cộng sản phải học cách quản lý [45, 268]. Đối với nớc ta hiện nay, vấn đề cán bộ trong lãnh đạo kinh tế càng trở nên đặc biệt quan trọng. Sự thành công trong lãnh đạo không chỉ phụ thuộc vào đờng lối, chủ trơng, chính sách đúng mà còn phụ thuộc vào việc tổ chức thực hiện thắng lợi những chủ trơng, chính sách ấy. Cả hai mặt đều cần đến đội ngũ cán bộ ngang tầm nhiệm vụ.

Hiện nay, có thể nói, chúng ta cha có đợc một đội ngũ cán bộ có đủ năng lực, trình độ đáp ứng yêu cầu quản lý nền kinh tế trong điều kiện cơ chế thị trờng theo định hớng XHCN, nhất là đội ngũ tham gia quản lý các doanh nghiệp kinh tế t bản nhà nớc và kinh tế hợp tác. Vì vậy, Đảng phải coi trọng việc đào tạo, bồi dỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ kinh tế có phẩm chất tốt, có năng lực nhận thức và hoạt động thực tiễn ngang tầm nhiệm vụ, có khả năng hoàn thành nhiệm vụ lãnh đạo và tổ chức thực hiện có hiệu quả các hình thức kinh tế quá độ, đảm bảo cho chúng phát triển đúng định hớng XHCN. Trong NEP, Lênin đã từng nói rằng đề đạt đợc mục tiêu cách mạng, Đảng không phải chỉ ra những chỉ thị, những sắc lệnh mà điều quan trọng là phải có một số nhân viên có phẩm chất cao, không khác gì những nhân viên kiểu mẫu giỏi nhất Tây Âu.

Trong điều kiện cơ chế thị trờng, mở cửa với bên ngoài, cán bộ, đảng viên hàng ngày hàng giờ chịu sự tác động của những nhân tố rất phức tạp. Một bộ phận cán bộ, đảng viên thiếu sự tu dỡng bản thân, phai nhạt về lý t- ởng, mất cảnh giác, giảm sút ý chí, tham nhũng, quan liêu, sa đọa về lối sống đạo đức [19, 136-137], trong đó nạn tham nhũng đợc coi là nguy cơ lớn với chế độ. Tình trạng thoái hóa, biến chất nói trên tập trung ở bộ phận cán bộ, đảng viên lãnh đạo quản lý kinh tế đặc biệt là những cán bộ tham gia trong các doanh nghiệp t bản nhà nớc. Những khuyết điểm trên, nếu không đợc khắc phục kịp thời, chẳng những chủ trơng chính sách của Đảng dù có đúng đắn cũng trở nên ít hiệu quả, quần chúng nhân dân sẽ mất niềm

tin với Đảng, với chế độ XHCN, mà còn làm cho chính bản thân Đảng trở nên bị thoái hóa, không còn khả năng lãnh đạo cách mạng. Vì vậy, cần th- ờng xuyên đấu tranh chống những thoái hóa trong Đảng bằng những biện pháp mạnh mẽ và có hiệu quả làm trong sạch và nâng cao sức chiến đấu cho Đảng. Tổ chức và thực hiện có hiệu quả thiết chế dân chủ ở cơ sở, thực hiện đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân, đảm bảo cho nhân dân quyền kiểm tra, giám sát đối với tổ chức và cá nhân ngời lãnh đạo, đặc biệt đối với tổ chức và cá nhân trực tiếp tham gia quản lý tài sản của nhà nớc và những cán bộ đợc giao nhiệm vụ tham gia quản lý trong các tổ chức kinh tế t bản nhà nớc, kinh tế hợp tác...

Thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả thờng xuyên cuộc vận động xây dựng và chỉnh đốn Đảng, làm trong sạch bộ máy Đảng và nhà nớc theo tinh thần nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu (khóa VIII) của Ban chấp hành trung - ơng Đảng là điều kiện then chốt để nâng cao vai trò, sức chiến đấu của Đảng trong việc vận dụng có hiệu quả các hình thức kinh tế trung gian, vì mục tiêu lý tởng XHCN.

Kết luận chơng 3

Nhận thức và vận dụng các hình thức kinh tế trung gian là nhằm từng bớc đa nền kinh tế lên CNXH, nhng về bản chất khách quan của chúng có sự đan xen giữa các yếu tố khác nhau, nên các hình thức đó dễ chòng chành, nghiêng ngả, đòi hỏi phải có sự tác động định hớng, và chủ thể sự định hớng này không ai khác là Đảng cộng sản và Nhà nớc XHCN thực sự của dân, vì dân, do dân. Mặt khác, để đảm bảo hiện thực hóa vai trò của các hình thức kinh tế trung gian trong quá trình phát triển nền kinh tế nớc ta theo định hớng XHCN, đòi hỏi phải đa dạng hóa các hình thức kinh tế để giải phóng và thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, song phải đảm bảo vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc. Nói cách khác, để giữ vững nội dung định hớng XHCN trong quá trình sử dụng những hình thức kinh tế trung gian là

phải có sự tác động định hớng và định hình có hiệu quả của cả nhân tố chính trị lẫn nhân tố kinh tế, thông qua vai trò của kinh tế nhà nớc. Tuyệt đối hóa bất kỳ nhân tố nào trong hai nhân tố đó đều không đúng.

Vì vậy, thực hiện tốt những giải pháp thờng xuyên củng cố, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản, sự quản lý có hiệu quả của nhà nớc xã hội chủ nghĩa, củng cố và đổi mới vai trò của kinh tế nhà nớc là điều kiện then chốt nhất đảm bảo thực hiện thành công các hình thức kinh tế trung gian đa nền kinh tế nớc ta phát triển vững chắc lên CNXH.

kết luận

Với kết quả trên đây, luận án góp phần làm sáng tỏ một số phơng diện quan trọng về khâu trung gian trong sự phát triển xã hội và sự vận dụng chúng để thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế nớc ta hiện nay. Từ đó, có thể khái quát nội dung luận án trên những mặt cơ bản sau đây:

1. Khâu trung gian là trạng thái tồn tại tất yếu của sự vật trong quá trình chuyển hóa từ chất này sang chất khác; trong đó, chất cũ và chất mới đan xen, đấu tranh và chuyển hóa cho nhau, tạo điều kiện cho chất mới ra đời. Khâu trung gian gắn liền với nhảy vọt, với sự quá độ từ chất cũ sang chất mới. Vì vậy, sự nhảy vọt, sự quá độ dù diễn ra dới bất kỳ hình thức nào cũng đợc thực hiện bằng khâu trung gian, thông qua khâu trung gian. Mặt khác, khâu trung gian còn có vai trò tất yếu trong quá trình giải quyết mâu thuẫn và thực hiện sự phủ định biện chứng đối với quá trình phát triển của các sự vật, hiện tợng. Từ đó có thể khẳng định rằng: khâu trung gian là một khái niệm nằm trong hệ thống các khái niệm, phạm trù, qui luật của phép biện chứng duy vật. Cho nên, việc nắm vững lý luận khâu trung gian đem lại nhận thức sâu sắc hơn, cụ thể hơn sự liên hệ, sự vận động, phát triển của các sự vật, hiện tợng và các quá trình trong thế giới.

2. Trong sự phát triển xã hội, khâu trung gian là trạng thái đặc trng cho thời kỳ diễn ra sự biến đổi về chất, đợc biểu hiện thông qua những hình thức phát triển xã hội, trong đó những yếu tố, những mối quan hệ xã hội cũ và mới đan xen thâm nhập vào nhau, trớc khi xã hội mới hình thành về cơ bản. Thời kỳ quá độ từ hình thái kinh tế - xã hội này lên hình thái kinh tế - xã hội khác trong lịch sử về bản chất mang tính trung gian; đồng thời trên từng mặt, từng lĩnh vực, từng quá trình của sự phát triển xã hội đều có những khâu trung gian để thực hiện sự biến đổi. Giữa các xã hội càng khác

xa nhau về trình độ phát triển, thì càng có nhiều bớc quá độ và càng phải qua nhiều khâu trung gian để tiến hành các cuộc cải tạo cách mạng.

Khâu trung gian trong sự phát triển xã hội biểu hiện mối quan hệ giữa con ngời với nhau trong quá trình hoạt động; là kết quả hoạt động có ý thức của con ngời. Khâu trung gian là điều kiện tất yếu trong hoạt động cải tạo thế giới của con ngời. Vì vậy, mọi cuộc cách mạng xã hội đều phải vận dụng khâu trung gian. Đó chính là sự thể hiện qui luật phát triển tự nhiên của lịch sử. Sự biểu hiện và vai trò của những khâu trung gian trong những bớc quá độ "đặc biệt" - bỏ qua một số chế độ xã hội trong lịch sử - cho chúng ta những gợi ý có giá trị để suy nghĩ về con đờng và giải pháp để tiến lên CNXH ở Việt Nam. Chẳng hạn, vai trò của công xã nông thôn và điền trang thái ấp đối với việc làm giảm sự căng thẳng xã hội trong quá trình chuyển từ sở hữu công xã sang t hữu; vai trò của chủ nghĩa t bản nhà nớc, kinh tế hợp tác trong việc chuyển nền kinh tế lạc hậu lên CNXH.

3- Một trong những nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội ở nớc ta vào những năm 80 của thế kỷ này là sự nóng vội, muốn thực hiện kiểu quá độ trực tiếp, trong khi về khách quan phải thực hiện kiểu quá độ gián tiếp. Từ đó cho thấy, nớc ta bỏ qua chế độ TBCN để đi lên CNXH không có nghĩa là bỏ qua tất cả những gì mà CNTB đã tạo ra, cũng nh tất cả những gì mà các xã hội cũ để lại, mà phải tìm ra những hình thức trung gian nhằm kết hợp những yếu tố còn hợp lý của chúng với CNXH, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Quá trình đổi mới kinh tế ở nớc ta hiện nay, thực chất là quá trình chuyển sang bớc quá độ gián tiếp; là sự thực hiện những hình thức trung gian: từ nền kinh tế công hữu thuần nhất chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần; từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu chuyển sang cơ chế thị trờng, có sự quản lý của nhà nớc; từ cơ cấu kinh tế - kỹ thuật lạc hậu, đóng cửa chuyển sang nền kinh tế hiện đại, mở cửa... Những thành tựu mà nền kinh tế nớc ta đạt đợc chứng tỏ việc nhận thức và vận dụng các hình

thức kinh tế trung gian của Đảng ta là đúng đắn.

4- Việc phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đòi hỏi phải vận dụng các hình thức kinh tế t bản nhà nớc, kinh tế hợp tác, kinh tế nhà n- ớc để từng bớc đa các thành phần kinh tế t nhân lên CNXH. Vận dụng các hình thức kinh tế trung gian trong điều kiện đất nớc và quốc tế có sự phát triển mới, cho nên tính đa dạng của các hình thức kinh tế trung gian ngày càng tăng lên; sự thâm nhập lẫn nhau giữa chúng ngày càng đậm nét, vai trò của những hình thức trung gian cũng khác nhau. Điều đó đòi hỏi phải không ngừng tìm tòi, lựa chọn và sử dụng một cách năng động, có hiệu quả các hình thức kinh tế trung gian, phù hợp với mỗi thời kỳ, mỗi lĩnh vực cụ thể của đất nớc; tận dụng mọi điều kiện, phát huy mọi khả năng và sức mạnh để đa nền kinh tế lên CNXH.

5- Khi vận dụng các hình thức kinh tế trung gian nhằm chuyển nền kinh tế nớc ta lên CNXH, điều quan trọng là các hình thức kinh tế trung gian phải đợc định hớng đúng và phải đợc đảm bảo bằng những điều kiện khách quan và chủ quan nhất định. Trớc hết, phải có phơng hớng và những giải pháp hữu hiệu phát huy vai trò nhân tố chủ quan, thể hiện trớc hết ở sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, sự quản lý của Nhà nớc, phát huy đợc ý thức tự giác, tự chủ, vai trò làm chủ của nhân dân lao động. Xây dựng và phát huy vai trò của kinh tế nhà nớc để từng bớc hình thành quan hệ sản xuất mới, tiến bộ, đồng thời dẫn dắt các thành phần kinh tế khác phát triển theo định hớng XHCN.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ triết học khâu trung gian trong sự phát triển xã hội và ý nghĩa phương pháp luận của nó đối với quá trình đổỉ mới kinh tế ở việt nam hiện nay (Trang 163 - 171)