Đa dạng hóa các hình thức kinh tế, để từng bớc xác lập chế độ công hữu về những t liệu sản xuất chủ yếu trong quá trình vận dụng

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ triết học khâu trung gian trong sự phát triển xã hội và ý nghĩa phương pháp luận của nó đối với quá trình đổỉ mới kinh tế ở việt nam hiện nay (Trang 136 - 140)

độ công hữu về những t liệu sản xuất chủ yếu trong quá trình vận dụng các hình thức kinh tế trung gian

Việc vận dụng các hình thức kinh tế trung gian phải nhằm tiến tới xác lập chế độ công hữu về những t liệu sản xuất chủ yếu. Đó là vấn đề có tính quy luật của cách mạng XHCN ở nớc ta. Nhng trên đờng tiến tới chế độ kinh tế đó, lại đòi hỏi phải đa dạng hóa các hình thức kinh tế. Đó là vì, đa dạng hóa các hình thức kinh tế là nhằm xác lập những hình thức quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển khác nhau của lực lợng sản xuất trong thời kỳ quá độ. Đa dạng hóa các hình thức kinh tế cũng chính là chủ

động tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế đan xen, thâm nhập vào nhau, liên kết và hợp tác với nhau, để từng bớc xã hội hóa nền sản xuất theo hớng tiến bộ.

Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị tr- ờng, có sự quản lý của nhà nớc, một mặt sẽ thúc đẩy những chủ thể kinh tế vào quan hệ cạnh tranh với nhau, song mặt khác lại thúc đẩy các thành phần kinh tế khác nhau hợp tác, liên kết với nhau, thúc đẩy sự tích tụ, tập trung sản xuất, hình thành các hình thức kinh tế dựa trên chế độ sở hữu hỗn hợp về t liệu sản xuất. Chẳng hạn, các hình thức kinh tế hợp tác, liên doanh giữa t nhân với t nhân hình thành các hình thức kinh tế hợp tác, các công ty trách nhiệm hữu hạn, các công ty cổ phần với quy mô, trình độ phát triển khác nhau; các hình thức hợp tác giữa kinh tế nhà nớc với kinh tế t bản t nhân trong và ngoài nớc, hình thành các loại hình kinh tế t bản nhà nớc; các hình thức hợp tác giữa t nhân với t nhân, t nhân với nhà nớc, t nhân với tập thể và nhà nớc...

Các hình thức kinh tế hỗn hợp trên đây là sự kết hợp giữa hai chế độ sở hữu cơ bản là công hữu và t hữu. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta, với vai trò của nhà nớc và chế độ công hữu, xu hớng hợp tác, liên doanh giữa các thành phần kinh tế theo hớng công hữu hóa sẽ diễn ra mạnh hơn xu hớng t nhân hóa. Cho nên, các hình thức kinh tế hỗn hợp sẽ trở nên phổ biến hơn, quy mô, trình độ, nhịp độ xã hội hóa theo định hớng XHCN của chúng sẽ ngày càng cao hơn. Chẳng hạn, xu hớng xã hội hóa đối với kinh tế t bản t nhân, giai đoạn đầu là các hình thức công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn đa sở hữu với quy mô vừa và nhỏ phổ biến hơn, sản xuất càng phát triển, nền sản xuất xã hội hóa sẽ dẫn đến sự tích tụ và tập trung t liệu sản xuất lớn hơn, hình thành các tập đoàn kinh tế có qui mô rộng lớn hơn, để tạo ra sức mạnh trong cạnh tranh. Nghĩa là, quá trình xã hội hóa nền kinh tế trong thời kỳ quá độ, sẽ tạo tiền đề và khả năng tập trung t liệu

sản xuất chủ yếu vào sở hữu xã hội thông qua các hình thức kinh tế trung gian.

Quan điểm đa dạng hóa các hình thức kinh tế về bản chất không phải là t nhân hóa nền kinh tế, không phải là hớng sự phát triển của nền kinh tế nớc ta theo con đờng TBCN, mặc dù trong quá trình thực hiện sự đa dạng hóa nh vậy đồng thời cũng là quá trình khôi phục và phát triển các thành phần kinh tế dựa trên những hình thức sở hữu t nhân khác nhau. Sự đa dạng hóa các hình thức kinh tế là quá trình xã hội hóa nền sản xuất, do đó về khách quan là hớng tới xác lập từng bớc chế độ công hữu làm nền tảng cho chế độ kinh tế, chính trị, xã hội XHCN, cho nên việc xác lập vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc cũng là đòi hỏi tất yếu. Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc đợc hiểu là vai trò quyết định của nó đối với xu hớng phát triển của các thành phần kinh tế, là "trung tâm tác động chi phối sự vận động của các thành phần kinh tế khác" [32, 106]. Để thực hiện vai trò đó, nhà nớc XHCN sử dụng hệ thống các công cụ kinh tế để tác động, chi phối sự vận động của toàn bộ nền kinh tế.

Gần đây, trớc những yếu kém của kinh tế nhà nớc, nhiều doanh nghiệp nhà nớc làm ăn thua lỗ, kém hiệu quả, một số ngời cho rằng, không nên lấy kinh tế nhà nớc làm chủ đạo. Họ cho là trong thực tế, kinh tế nhà n- ớc không thể đóng đợc vai trò chủ đạo, đồng thời sẽ tạo nên sự đối xử không bình đẳng giữa các thành phần kinh tế.

Chúng ta không thể đồng ý với quan điểm đó. Mặc dù còn nhiều yếu kém, nhng kinh tế nhà nớc đang giữ những vị trí then chốt trong nền kinh tế quốc dân, đang chiếm phần lớn đóng góp vào cho ngân sách, rất nhiều doanh nghiệp nhà nớc nh Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn, Công ty kính Đáp Cầu, Nông trờng Sông Hậu, Xí nghiệp may 10... đã và đang làm ăn rất có hiệu quả. Nhà nớc ta cũng đang tiến hành nhiều biện pháp, chính sách nhằm đổi mới doanh nghiệp nhà nớc, để chúng thực hiện tốt vai trò chủ đạo

đối với các thành phần kinh tế. Nh chúng ta biết, trong nền kinh tế TBCN, bộ phận kinh tế nhà nớc cũng có vị trí và vai trò hết sức quan trọng để nhà nớc t sản kiểm soát nền kinh tế. Để chuyển nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta lên CNXH thì không thể không từng bớc xác lập vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc.

Trong việc quản lý và định hớng sự phát triển của các hình thức kinh tế trung gian, nhà nớc không thể sử dụng những biện pháp hành chính đơn thuần, mà phải có thực lực kinh tế làm cơ sở. Sức mạnh của nhà nớc trong lĩnh vực này chính là sức mạnh kinh tế. Nhờ có sức mạnh ấy nhà nớc có thể "dung nạp", phát triển đợc chủ nghĩa t bản, cuốn hút hàng triệu cá thể, tiểu chủ vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc theo mục tiêu xã hội chủ nghĩa. Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc trong điều kiện nớc ta hiện nay đợc thể hiện ở những nội dung: Nắm những vị trí then chốt, huyết mạch của nền kinh tế quốc dân, nh kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, ngân hàng, tài chính, các ngành sản xuất và dịch vụ then chốt; kinh tế nhà nớc tham gia thực hiện kế hoạch hóa phát triển xã hội, cung ứng dịch vụ sản xuất và hàng hóa để hỗ trợ các thành phần kinh tế khác đi vào hoạt động có hiệu quả; thực hiện sự can thiệp và điều tiết vĩ mô nhằm khắc phục tính tự phát của các thành phần kinh tế t nhân và những khuyết tật của cơ chế thị trờng; các doanh nghiệp nhà nớc chủ động tham gia hợp tác, thâm nhập vào các thành phần kinh tế khác, hình thành các hình thức kinh tế hỗn hợp, nhằm xã hội hóa nền sản xuất và cải tạo quan hệ sản xuất cũ, thúc đẩy sự phát triển của chúng theo quỹ đạo XHCN.

Nh vậy, sự đa dạng hóa các hình thức sở hữu, để từng bớc xác lập chế độ công hữu không chỉ là yêu cầu khách quan của quá trình đổi mới kinh tế, mà còn là tiền đề để vận dụng có hiệu quả các hình thức kinh tế trung gian để phát triển nền kinh tế ngày càng hiện đại, theo định hớng XHCN. Trong "Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH", Đảng ta

cũng đã chỉ rõ: "Phù hợp với sự phát triển của lực lợng sản xuất thiết lập từng bớc quan hệ sản xuất từ thấp đến cao, với sự đa dạng về hình thức sở hữu" [17, 9]. Đó là quan điểm hết sức đúng đắn và có ý nghĩa định hớng quan trọng đối với sự nhận thức và vận dụng các khâu trung gian trong lĩnh vực kinh tế.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ triết học khâu trung gian trong sự phát triển xã hội và ý nghĩa phương pháp luận của nó đối với quá trình đổỉ mới kinh tế ở việt nam hiện nay (Trang 136 - 140)