Đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam trớc khi bớc vào thời kỳ đổi mớ

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ triết học khâu trung gian trong sự phát triển xã hội và ý nghĩa phương pháp luận của nó đối với quá trình đổỉ mới kinh tế ở việt nam hiện nay (Trang 60 - 66)

kỳ đổi mới

Nớc ta quá độ lên CNXH từ một xã hội thuộc địa, nửa phong kiến, cha qua giai đoạn phát triển TBCN, nền sản xuất nhỏ tự cấp tự túc còn phổ biến, văn hóa, xã hội còn nhiều mặt lạc hậu. Thêm vào đó, đất nớc lại phải trải qua ba mơi năm chiến tranh tàn phá, để lại những hậu quả kinh tế - xã hội nặng nề. Những đặc điểm đó qui định kiểu quá độ lên CNXH của nớc ta, nó sẽ mang tính chất đặc thù "đặc biệt" hơn so với kiểu quá độ từ CNTB lên CNXH mà Mác và Ăngghen đã dự kiến, cũng nh kiểu quá độ mà Lênin đã vạch ra và thực hiện ở nớc Nga trớc đây. Có thể nói, điểm xuất phát của nớc Nga khi bắt tay vào xây dựng CNXH, về trình độ phát triển kinh tế - xã hội trên nhiều mặt còn cao hơn nớc ta, bởi nớc Nga lúc đó đã là một nớc t bản phát triển vào loại trung bình ở châu Âu, cho nên, kiểu quá độ của nớc Nga là một dạng đặc biệt của kiểu quá độ từ CNTB lên CNXH. Vì vậy, nếu

Lênin coi hình thức quá độ mà nớc Nga phải trải qua là một kiểu gián tiếp, đặc biệt, thì hình thức quá độ của nớc ta sẽ là "gián tiếp của gián tiếp", "đặc biệt của đặc biệt". Chính vì thế mà nội dung, nhiệm vụ, hình thức, biện pháp, bớc đi của thời kỳ quá độ của nớc ta có nhiều điểm khác với các kiểu quá độ nói trên. Những đặc điểm kinh tế - xã hội khách quan qui định, nên nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ ở nớc ta là vừa phải cải tạo xã hội cũ, đồng thời, vừa phải chuẩn bị những tiền đề và điều kiện cần thiết cho bớc quá độ lên CNXH. Cho nên, thời kỳ quá độ của nớc ta sẽ vô cùng khó khăn, phức tạp và lâu dài. Thực tế nớc ta đã và đang diễn ra đúng nh vậy.

Trớc thời kỳ đổi mới, do cha nhận thức sâu sắc đặc điểm của kiểu quá độ đặc thù "đặc biệt"; do mắc phải bệnh chủ quan nóng vội và giáo điều, chúng ta đã phạm một số sai lầm áp dụng một cách giáo điều lý luận, cũng nh kinh nghiệm một số nớc thuộc vào kiểu quá độ khác, hoặc có những đặc điểm về kinh tế - xã hội khác vào điều kiện nớc ta. Trên lĩnh vực kinh tế, chúng ta đã áp dụng ngay những nguyên tắc, những qui luật của CNXH ở giai đoạn chín mùi, cho cả thời kỳ quá độ, thậm chí đối với cả chặng đờng đầu tiên. Điều đó thể hiện trên một số mặt sau đây:

Nền kinh tế nớc ta còn nhiều mặt lạc hậu, lực lợng sản xuất phổ biến ở trình độ thấp, lại phát triển không đều; trong đó, tình trạng thủ công, phân tán là chủ yếu. Phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất nh vậy, nên các hình thức sở hữu sẽ trở nên đa dạng và, do đó, sẽ có các thành phần kinh tế khác nhau cùng tồn tại đan xen trong cơ cấu kinh tế. Vì vậy, cần phải thừa nhận sự tồn tại khách quan của một bộ phận kinh tế cá thể, kinh tế t nhân trong một thời gian dài, thậm chí có thể suốt thời kỳ quá độ, hoặc dài hơn nữa, trớc hết vì lợi ích của CNXH và của nhân dân lao động [96, 77]. Xóa bỏ chế độ t hữu, xóa bỏ các thành phần kinh tế t nhân là vấn đề có tính qui luật của cách mạng XHCN, nhng phải coi đó là nhiệm vụ lâu dài của cả thời kỳ quá độ. Cải tạo các thành phần kinh tế đạt đến mức độ

nào - điều đó không thể không phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực l- ợng sản xuất. Con đờng lâu dài để cải tạo các thành phần kinh tế t nhân là phải vận dụng các hình thức trung gian, để chuyển hóa chúng lên CNXH.

Ngợc lại với những nhận thức trên, trong một thời kỳ dài trớc đổi mới, chúng ta đã vội vàng xóa bỏ các hình thức sở hữu t nhân để xác lập chế công hữu thuần nhất dới hai hình thức: quốc doanh và tập thể. Trong khi các nguồn lực tiềm tàng của đất nớc, nhất là nguồn lực lao động dồi dào cha đợc khai thác, kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể ngay một lúc cha thể thỏa mãn đợc mọi nhu cầu của xã hội, thì lại nhanh chóng xóa bỏ các thành phần kinh tế khác. Nói cách khác, quá trình xã hội hóa nền sản xuất ở nớc ta trong thời kỳ đó đã không đợc thực hiện dựa trên những tất yếu kinh tế nên đã kìm hãm khả năng phát triển của lực lợng sản xuất, đồng thời còn triệt tiêu động lực nội tại của nền sản xuất, đa nền kinh tế vào tình trạng trì trệ. Đó là một trong những nguyên nhân làm cho kinh tế - xã hội khủng hoảng sâu sắc.

Thực chất của những sai lầm, khuyết điểm - nh đại hội lần thứ VI của Đảng đã chỉ rõ - là do t tởng nóng vội, muốn cải tạo nhanh để đẩy nhanh sự nghiệp xây dựng CNXH; cha nhận thức sâu sắc đặc điểm của nớc ta là từ sản xuất nhỏ đi lên, cần có thời kỳ quá độ lâu dài, phải biết vận dụng các hình thức kinh tế trung gian để sử dụng thành phần kinh tế t bản có lợi cho CNXH. Thật vậy, sau khi hòa bình lập lại ở miền Bắc, từ năm 1957, Đảng ta đề ra chủ trơng cải tạo nền sản xuất nhỏ lên CNXH, từng bớc, từ thấp đến cao: từ tổ đổi công, hợp tác xã bậc thấp, hợp tác xã bậc cao, để cho nông dân quen với lối làm ăn tập thể, đồng thời cũng thích ứng với trình độ quản lý của hợp tác xã, nhng chỉ sau 3 năm (1957-1960), công cuộc hợp tác hóa đã hoàn thành về căn bản [96, 14]. Lúc đầu, do có những hình thức thích hợp, chủ trơng hợp tác hóa đã thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, nh- ng về sau, trong khi trình độ lực lợng sản xuất về cơ bản cha đợc cải thiện,

chúng ta lại xóa bỏ nhanh những hình thức kinh tế vẫn còn phù hợp, đem áp đặt chủ quan những hình thức kinh tế mới vợt xa trình độ hiện có của sức sản xuất. Cho nên, phong trào hợp tác ở miền Bắc, từ đó đã không phát huy tốt vai trò, tác dụng của chúng đối với sự phát triển kinh tế của đất nớc. Mặc dù vậy, sau ngày miền Nam đợc giải phóng, những chủ trơng, biện pháp, bớc đi và mô hình hợp tác xã ở miền Bắc lại đợc áp dụng để cải tạo đối với các thành phần sản xuất nhỏ ở miền Nam, do đó, nền kinh tế lại tiếp tục gặp phải những khó khăn nh miền Bắc. Đối với kinh tế t bản t nhân: trong quá trình thực hiện cải tạo XHCN, chúng ta chủ trơng xóa bỏ nhanh cơ sở kinh tế của t sản mại bản; tịch thu các cơ sở kinh tế của đế quốc và tay sai; nhanh chóng thành lập các doanh nghiệp nhà nớc, mà không chú trọng đến việc vận dụng các hình thức kinh tế trung gian, sử dụng chúng để phát triển lực lợng sản xuất và cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới. Sau ngày miền Nam đợc giải phóng, chúng ta cũng áp dụng phơng thức và mô hình đó, xóa bỏ nhanh kinh tế t bản trong vòng 2 năm (1977-1978) [96, 44]. Rõ ràng là chính sách kinh tế nhiều thành phần đã không đợc thực hiện.

Bên cạnh những khuyết điểm trong cải tạo XHCN, quá trình xây dựng lực lực lợng sản xuất cũng có những thiếu sót lớn. Là một nớc nông nghiệp lạc hậu, trải qua chiến tranh tàn phá, đáng lẽ trớc hết cần phải có thời gian tập trung sức lực khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế, ổn định đời sống nhân dân, tích cực chuẩn bị những tiền đề cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhng chúng ta đã tập trung sức ngay từ đầu vào phát triển công nghiệp nặng, không coi trọng nông nghiệp và công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Hơn nữa, việc xác định cơ cấu đầu t dàn trải, bất hợp lý đã không tạo đợc sự biến đổi về chất, nền kinh tế hoạt động kém hiệu quả.

Để xây dựng CNXH, giai cấp công nhân không có cách nào khác hơn là phải biết lợi dụng những thành quả của văn minh nhân loại, kể cả của CNTB. Nhng, ngợc lại, trong một thời kỳ dài, chúng ta chỉ thấy mặt "đối lập", đấu tranh với CNTB, rất ít khi thấy mặt cần học tập, tham khảo, hợp tác và sử dụng chúng. Từ đó, chúng ta chủ trơng xây dựng một nền kinh tế "đóng cửa" với thế giới t bản, chối bỏ tất cả những thành tựu trong xã hội t bản cả về kinh tế, khoa học kỹ thuật, kinh tế thị trờng hiện đại... Mục tiêu xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ là đờng lối đúng đắn, song phải tôn trọng những qui luật lịch sử - tự nhiên. Chúng ta cha kết hợp đợc yếu tố trong nớc với những yếu tố thời đại, trọng điểm và toàn diện, tuần tự và nhảy vọt... để tạo nên sức mạnh nội lực cho đất nớc. Cho nên, trong cuộc chạy đua lịch sử " ai thắng ai", chúng ta đã không tận dụng đợc những điều kiện của thời đại để nâng cao không ngừng chất lợng nền kinh tế để chiến thắng CNTB.

Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, trong thời kỳ quá độ, nền kinh tế còn nhiều thành phần với các hình thức sở hữu khác nhau, cho nên, cha thể loại bỏ ngay cơ chế thị trờng, hơn nữa, cần thiết phải sử dụng nó, kết hợp với sự kiểm kê, kiểm soát và sự quản lý tập trung của nhà nớc. Do cha nhận thức đúng điều đó, chúng ta chủ trơng nhanh chóng thu hẹp, đi đến xóa bỏ nền sản xuất hàng hóa, thị trờng, xây dựng cơ chế kế hoạch hóa tập trung, trong đó, nhà nớc với vai trò là chủ thể sở hữu và quản lý duy nhất đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Sai lầm trong kế hoạch hóa đã làm cho nó chỉ còn là những mệnh lệnh hành chính áp đặt từ trên xuống. Nguyên tắc tập trung dân chủ trong hoạt động kinh tế không đợc thực hiện. Các cơ sở kinh tế - mắt xích quan trọng của nền kinh tế - không còn là chủ thể kinh tế, mất quyền chủ động và bị trói buộc trong sản xuất, kinh doanh. Ngời lao động trở nên thiếu trách nhiệm trong sản xuất kinh doanh, trong quản lý và sử dụng tài sản thuộc sở hữu nhà nớc. Đồng thời, việc áp dụng chế độ phân

phối mang tính chất bình quân chẳng những làm gia tăng thói quen ăn bám, tiêu cực, mà còn làm cho sự nhiệt tình, hăng say lao động, ý thức trách nhiệm và tinh thần làm chủ của ngời lao động ngày càng bị giảm sút. Nền kinh tế không còn động lực để làm tăng năng suất, chất lợng và hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Những điều nêu trên chứng tỏ rằng, chúng ta đã cha nhận thức và vận dụng đúng đắn những hình thức trung gian nhằm kết hợp và phát huy sức mạnh của các thành phần kinh tế, của điều kiện trong nớc và quốc tế, của cơ chế thị trờng với sự quản lý của nhà nớc để điều chỉnh quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh đạt kết quả tối u. Điều đó, đã dẫn đến những nghịch lý: nền kinh tế lẽ ra đợc tổ chức để sử dụng có hiệu quả cao nhất nguồn tài nguyên và sức lao động, thì, ngợc lại, chi phí sản xuất cao, lãng phí lớn, chạy theo số lợng thuần túy, ngời lao động không thiết tha với sản xuất. Chúng ta càng thúc đẩy quá trình cải tạo quan hệ sản xuất lại càng làm cho sản xuất trì trệ, kinh tế nhà nớc, kinh tế hợp tác càng lâm vào khó khăn, lúng túng.

Nền kinh tế nớc ta trớc đổi mới, xét cả về sự phát triển lực lợng sản xuất lẫn quan hệ sản xuất, cả cơ cấu kinh tế lẫn cơ chế vận hành của nền kinh tế, là không phù hợp với đặc điểm khách quan của kiểu quá độ gián tiếp. Việc tiến hành cải tạo XHCN không tuân thủ theo những quy luật phát triển tự nhiên của lịch sử. Trong điều kiện lịch sử cụ thể nớc ta, chúng ta ngày càng nhận thức sâu sắc rằng: trong thời đại hiện nay, nớc ta có thể bỏ qua chế độ TBCN, tiến lên CNXH, nhng không thể bỏ qua những khâu trung gian, những bớc quá độ để trực tiếp "chuyển thẳng" lên CNXH. Bỏ qua chế độ TBCN ở nớc ta, thực chất là bỏ qua chế độ áp bức con ngời - nghĩa là trong lịch sử nớc ta không có giai đoạn giai cấp t sản và phơng thức sản xuất TBCN thống trị - chứ không phải là bỏ qua tất cả mọi yếu tố của hình thái kinh tế - xã hội TBCN [8, 15]. Sự bỏ qua nh vậy đòi hỏi phải vận

dụng những khâu trung gian để vừa kế thừa những yếu tố tích cực, tiến bộ, vừa lọc bỏ những yếu tố tiêu cực, lạc hậu của CNTB để xây dựng CNXH. Nói cách khác, bỏ qua chế độ TBCN là bỏ qua bằng những khâu trung gian và các bớc quá độ để rút gọn tiến trình tuần tự "tự nhiên" của lịch sử, tránh đợc phần lớn những đau khổ mà nhân dân lao động các nớc TBCN đã trải qua [70]. Vì vậy, để đa nền kinh tế nớc ta bỏ qua chế độ kinh tế TBCN, tiến lên CNXH, thì tất yếu phải thực hiện những bớc quá độ bằng những hình thức kinh tế trung gian, kết hợp những đặc điểm, những yếu tố tích cực của cả nền kinh tế cũ và mới. Đó là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của nhà nớc, theo định hớng XHCN. Những nội dung cụ thể của chúng đã đợc phản ánh trong đờng lối đổi mới kinh tế của Đảng ta. Đó cũng chính là "tính qui luật biện chứng sâu sắc của sự vận động từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN" [69, 94].

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ triết học khâu trung gian trong sự phát triển xã hội và ý nghĩa phương pháp luận của nó đối với quá trình đổỉ mới kinh tế ở việt nam hiện nay (Trang 60 - 66)